K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
29 tháng 1 2021

Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

 

Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: cá thể sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.

29 tháng 1 2021

- Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

- Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: cá thể sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.

- Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần:

+ Củng cố các tính trạng tốt ở trạng thái thuần chủng.+ Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, làm vật liệu cho lai khác dòng để tạo ưu thế lai và giống, mới.

+ Căn cứ vào các dòng thuần chủng có thể kiểm tra, đánh giá các dòng, từ đó bồi dưỡng giống tốt để chọn lọc đầu dòng loại bỏ các giống xấu.

 

16 tháng 2 2021

a, - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

- Hậu quả : Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: cá thể sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.- Nguyên nhân :Qua các thế hệ tự thụ phân hoặc giao phối cậu huyết làm các gen lặn dễ thể hiện trạng thái đồng hợp biểu hiện tính trạng gây hại cho cơ thể, còn tỉ lệ đồng hợp trội lại giảm đi.b, Mục đích : tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể. 
16 tháng 2 2021

a. Giao phối gần (giao phối cận huyết) là giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.

Giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau như: cá thể sinh trưởng, phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.

b . Phương pháp giao phối gần có tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

 

 

12 tháng 2 2019

- Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp tăng và thể dị hợp giảm.

- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện

18 tháng 3 2022

Qua các thế hệ tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn hoặc giao phối ở gần độg vật thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hoái giống

18 tháng 3 2022

Thì tỉ lệ KG dị hợp sẽ giảm dần, tỉ lệ KG đồng hợp tăng dần

-> Thoái hóa giống

3 tháng 3 2018

Hiện tượng thoái hoá ở cây giao phấn:
+ Là hiện tượng mà các cá thể có sức sống kém dần , biểu hiện ở các dấu hiệu như phát triển
chậm , chiều cao của cây và năng suất giảm dần , nhiều cây bị chết . Ở nhiều dòng bộc lộ các đặc
điểm có hại như: Bạch tạng , thân lùn , bắp dị dạng , kết hạt ít , khả năng chống chịu kém….

3 tháng 3 2018

Vai trò : Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cổ và duy tri một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần (có các cặp gen đồng hợp), thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể.

11 tháng 7 2018

 Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hoá vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp biểu hiện ra kiểu hình.

Giải bài 1 trang 101 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Câu 1: Giao phối gần có thể dẫn đến hệ quả nào sau đây ?A. Khả năng sinh sản ở đời sau giảmB. Sức chống chịu ở đời sau tăngC. Tạo ra ưu thế lai caoD. Tất cả các phương án còn lạiCâu 2: Phương pháp nào dưới đây không dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống ?A.   Tất cả các phương án còn lạiB. Giao phối cận huyếtC. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệD. Lai giốngCâu 3: Phép lai nào dưới...
Đọc tiếp

Câu 1: Giao phối gần có thể dẫn đến hệ quả nào sau đây ?

A. Khả năng sinh sản ở đời sau giảm

B. Sức chống chịu ở đời sau tăng

C. Tạo ra ưu thế lai cao

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 2: Phương pháp nào dưới đây không dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống ?

A.   Tất cả các phương án còn lại

B. Giao phối cận huyết

C. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ

D. Lai giống

Câu 3: Phép lai nào dưới đây không có khả năng tạo ra ưu thế lai ?

A.   aabbDD x AABBdd

B.    AAbbDD x aaBBdd

C. AabbDD x AabbDD

D. AABBDD x aabbdd

Câu 4: Lai kinh tế được áp dụng ở đối tượng nào dưới đây ?

A. Vi khuẩn

B. Nấm

C. Cây trồng

D. Vật nuôi

Câu 5: Trong thực tế chọn giống, người ta thường áp dụng mấy phương pháp chọn lọc cơ bản ?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 6: Thao tác nào dưới đây có trong kĩ thuật chọn lọc cá thể ?

A. Trộn lẫn tất cả các hạt của những cây có chất lượng tốt để gieo chung

B. Lấy hạt của mỗi cây có chất lượng tốt cho gieo riêng rẽ thành từng dòng

C. Lấy hạt phấn của những cây có chất lượng tốt đem thụ phấn với cây ban đầu

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 7: Phương pháp tạo giống đa bội thể thường được áp dụng ở đối tượng nào ?

A. Cây trồng

B. Vật nuôi

C. Nấm

D. Vi khuẩn

Câu 8: Giống cà chua hồng lan được tạo ra nhờ phương pháp nào dưới đây ?

A. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp

B. Tạo giống ưu thế lai

C. Tạo giống đa bội thể

D. Gây đột biến nhân tạo

Câu 9: Phương pháp tạo giống nào dưới đây được áp dụng trên vật nuôi ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Cấy chuyển phôi  

C. Tạo giống đa bội thể

D. Gây đột biến nhân tạo

Câu 10: Sinh vật nào dưới đây sống trong môi trường nước ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Hải quỳ

C. Rong đuôi chồn

D. Cá đuối

Câu 11: Nhân tố sinh thái nào dưới đây là nhân tố vô sinh ?

A. Độ ẩm

B. Con người

C. Cây táo

D. Con lợn

Câu 12:  Điểm cực thuận về nhiệt độ của cá rô phi Việt Nam là

A. 30oC.

B. 25oC.

C. 15oC.

D. 20oC.

Câu 13: Dựa vào sự thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ?

A. Lá lốt

B. Rau mác

C. Lúa

D. Dứa gai

Câu 14: Đối với thực vật, ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý nào dưới đây ?

A. Hút nước và muối khoáng

B. Hô hấp

C. Tất cả các phương án còn lại

D. Quang hợp

Câu 15: Động vật nào dưới đây thường hoạt động vào ban ngày ?

A. Ếch đồng

B. Chim vạc

C. Chim cú lợn

D. Chim ưng

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không có ở những cây ưa sáng ?

A. Lá nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt

B. Mô giậu kém phát triển

C. Mọc nơi quang đãng

D. Trên thân và lá phủ lớp cutin dày

Câu 17: Ở vùng ôn đới, vào mùa đông, chồi cây thường có các vảy mỏng bao bọc ; thân và rễ thường có các lớp bần dày. Hiện tượng trên cho thấy rõ nhất ảnh hưởng của nhân tố nào đối với đời sống thực vật ?

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Ánh sáng

D. Độ pH

Câu 18: Loài động vật nào dưới đây sống ở vùng cực ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Chim cánh cụt

C. Cú tuyết

D. Gấu trắng

Câu 19: So với những đại diện cùng loài sống ở vùng nhiệt đới thì những loài thú sống ở vùng ôn đới có gì khác biệt ?

A. Lông thưa hơn

B. Kích thước cơ thể lớn hơn

C. Tai to hơn

D. Lớp mỡ dưới da mỏng hơn

Câu 20: Sinh vật nào dưới đây là sinh vật biến nhiệt ?

A. Dê

B. Chuột chù

C. Xương rồng

D. Chim bói cá

Câu 21: Nhóm động vật ưa ẩm không bao gồm

A. ễnh ương.

B. giun đất.

C. ốc sên.

D. lạc đà.

Câu 22: Ví dụ nào dưới đây minh hoạ cho mối quan hệ cạnh tranh ?

A. Cỏ lồng vực và lúa cùng sống trong một thửa ruộng

B. Bét sống bám trên da bò

C. Địa y sống bám trên cây thân gỗ

D. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu

Câu 23: Trong mối quan hệ nào dưới đây chỉ có một loài được lợi ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Kí sinh

C. Cộng sinh

D. Cạnh tranh

Câu 24: Tập hợp nào dưới đây là một quần thể ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Những con sâu cùng sống trên một cánh đồng ở Bắc Trung Bộ

C. Những con chim cánh cụt hoàng đế cùng sống trên một hòn đảo ở Nam Cực

D. Những con chuột chù và chuột chũi cùng sống trong một khu rừng ở Đông Nam Á

Câu 25: Số lượng cá thể của mối quần thể bị chi phối bởi yếu tố nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Nguồn thức ăn

C. Nơi ở

D. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng

Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở quần thể người ?

A. Pháp luật

B. Giới tính

C. Lứa tuổi

D. Mật độ

Câu 27: Nước có tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao, tỉ lê trẻ em sinh ra hằng năm nhiều thường có dạng tháp tuổi như thế nào ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Dạng giảm sút

C. Dạng ổn định

D. Dạng phát triển

Câu 28: Các đặc trưng của quần thể không bao gồm

A. độ đa dạng.

B. tỉ lệ giới tính.

C. mật độ.

D. thành phần nhóm tuổi.

Câu 29: Trong quần xã sinh vật, độ nhiều phản ánh điều gì ?

A. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã

B. Tổng số các cá thể có trong quần xã

C. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã

D. Sự phân tầng của quần xã trong không gian

Câu 30: Động vật nào dưới đây không thể đứng sau cầy trong một chuỗi thức ăn ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Hổ

C. Gấu trúc

D. Chim đại bàng

Câu 31: Sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm sinh vật phân huỷ ?

A. Nấm rơm

B. Vi khuẩn lam

C. Tầm gửi

D. Hươu sao

Câu 32:  Khi nói về hệ sinh thái, điều nào dưới đây là đúng ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Bao gồm quần xã và khu vực sống của quần xã

C. Là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định

D. Có khả năng tự điều chỉnh

Câu 33: Việc khai tháng khoáng sản bừa bãi, thiếu kiểm soát có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Mất cân bằng sinh thái

C. Ô nhiễm môi trường

D. Xói mòn và thoái hoá đất

Câu 34: Quá trình đốt cháy nhiên liệu là nguyên nhân chủ yếu gây

A. ô nhiễm nguồn nước.

B. ô nhiễm đất.

C. ô nhiễm không khí.

D. ô nhiễm tiếng ồn.

Câu 35: Vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, giun chỉ bạch huyết, viêm não Nhật Bản là

A. bọ chét.

B. gián.

C. ruồi.

D. muỗi.

Câu 36: Để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào sau đây ?

A. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy

B. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn

C. Ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học

D. Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp cách xa khu dân cư

Câu 37: Tài nguyên nào dưới đây là tài nguyên không tái sinh ?

A. Dầu lửa

B. Nước

C. Đất

D. Sinh vật

Câu 38: Cơ sở chủ yếu để phân chia tài nguyên thiên nhiên thành 3 dạng : tài nguyên tái sinh, tài nguyên không tái sinh và tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là gì ?

A. Khả năng phục hồi sau khi khai thác

B. Nguồn gốc phát sinh

C. Thời gian xuất hiện

D. Vai trò đối với đời sống con người

Câu 39: Biện pháp nào dưới đây giúp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá ?

A. Trồng cây gây rừng ở những vùng đất trống, đồi núi trọc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Tăng cường công tác thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lí ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp

D. Thay đổi cây trồng hợp lí ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp

Câu 40: Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam quy định như thế nào về việc săn bắt động vật hoang dã ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Hạn chế săn bắt động vật hoang dã

C. Cấm săn bắt động vật hoang dã

D. Chỉ săn bắt động vật hoang dã theo mùa

2
20 tháng 12 2021

Tk:

Đề thi Học kì 2 Sinh học lớp 9 có đáp án (Trắc nghiệm - Đề 1)

     
20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: D

10 tháng 4 2017

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Vi dụ: Ờ gá thá nuôi trong vườn cũa hộ gia đình ở thôn quê do giao phối gần nên chỉ sau 1 -> 2 năm thì chúng bị toi.



10 tháng 4 2017

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Vi dụ: Ờ gá thá nuôi trong vườn cũa hộ gia đình ở thôn quê do giao phối gần nên chỉ sau 1 -> 2 năm thì chúng bị toi.

16 tháng 3 2023

Vì chúng có một nguồn gen phong phú, gen có tính đa dạng và khi tự thụ sẽ không làm ảnh hưởng ở một số loài.

14 tháng 6 2017

- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.

- Hậu quả: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.