K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a) Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

b) Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.

Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.

Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).

               #shin

28 tháng 3 2020

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.

Thí dụ: Cho dần dần và liên tục muối ăn vào cốc nước, khuấy đều, nhẹ.

Nhận xét: Ở giai đoạn đầu ta được dung dịch muối ăn, vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn.

Ở giai đoạn sau ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Ta có dung dịch muối ăn bão hòa (lọc qua giấy lọc, có những tinh thể không tan).

học tốt

28 tháng 3 2020

250 g nước hòa tan hết 53g Na2CO3

-->100g nước hòa tan x g Na2CO3

--> x= 100.53250=21,2(g)100.53250=21,2(g)

Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2(g)

28 tháng 3 2020

Chỉnh lại cách vt đề 1 tí....

Ở nhiệt độ 18\(^o\)C 250g nước hòa tan 53g Na\(_2\)CO3 để tạo dung dịch bão hòa. Vậy ở nhiệt độ 18\(^o\)C, 100g nước hòa tan Sg Na\(_2\)CO\(_3\) tạo dung dịch bão hòa.

S= \(\frac{53.100}{250}\)= 21,2g Na\(_2\)Co\(_3\)

Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na\(_2\)CO\(_3\) ở 18\(^o\)C là 21,2g.

                 #shin

17 tháng 5 2019

dài dòng

17 tháng 5 2019

ae ai trả lời đi

28 tháng 3 2020

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO\(_2\) → CaCO\(_3\).

2Cu + O\(_2\) → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O\(_2\)

2KClO\(_3\) → 2KCl + 3O\(_2\).

                    #shin

28 tháng 3 2020

  

Trả lời:

Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Thí dụ:

CaO + CO2 → CaCO3.

2Cu + O2 → 2CuO.

Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

Thí dụ:

2HgO → 2Hg + O2↑

2KClO3 → 2KCl + 3O2

học tốt

16 tháng 9 2023

- Những từ ngữ, hình ảnh: Chẳng quan mà chẳng phải dân, Ngơ ngơ ngẩn ngẩn, vểnh râu, lên mặt

- Bức chân dung tự họa của tác giả, khắc họa tài năng văn chương chữ nghĩa của tác giả nhưng lại cho mình là ngu dốt, là ngẩn ngơ, không ăn thua với đời,  ăn bám vợ con, vô công rỗi nghề.

20 tháng 7 2021

Thông điệp 5K:

1.Khẩu trang

2.Khoảng cách

3.Không tụ tập đong người

4.Khử khuẩn

5.Khai báo y tế

Em sẽ:

-Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà

-Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn thường xuyên

-Khuyến khích mọi người đeo khẩn trang và tiêm vaccine đầy đủ...

20 tháng 7 2021

Khẩu trang, Khử khuẩn, Giữ khoảng cách, Không tụ tập, Khai báo y tế

THời gian tới, em sẽ làm 5 điều trên để tiếp tục phòng, chống dịch bệnh COVID-19 :)

ĐÚng thì like giúp mik nha bạn. Thx

10 tháng 7 2021

*Tuân thủ theo thông điệp 5K của Bộ Y Tế khuyến cáo:

+Khẩu trang

+Khử khuẩn

+Khoảng cách

+Không tụ tập nơi đông người

+Khai báo y tế đúng thời hạn 

*Khai ra những hành vi không tuân thủ theo những điều trên thì phải báo cho cơ quan có thẩm quyền.

*Nâng cao ý thức chống dịch.

+Thời gian tới em sẽ ở nhà,ra ngoài thid phải đeo khẩu trang,không tụ tập đông người.Tóm lại là tuân thủ theo thông điệp 5K của Bộ Y Tế.

31 tháng 12 2019

Chọn đáp án: D

Bài 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanhvà màu vàng lẫn lộn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân...
Đọc tiếp

Bài 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh

và màu vàng lẫn lộn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.

(Trích “Chiếc lá cuối cùng”- O.Hen-ri, SGK Ngữ văn 8, tập 1, trang 89)

c. Kết thúc truyện, nhân vật Xiu đã nói với Giôn-xi: Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.

Hãy lý giải vì sao nói chiếc lá cụ Bơ-men vẽ “là một kiệt tác”.

Các bạn giúp mình nhé. Ngày mai m thi r

0