Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ có đồ thị vận tốc – thời gian của một chuyển động.
Mô tả chuyển động:
- Từ giây thứ 0 đến giây thứ 2: chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s.
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: chuyển động thẳng nhanh dần đều từ 1 m/s đến 3 m/s.
- Từ giây thứ 4 đến giây thứ 7: chuyển động chậm dần đều từ 3 m/s về 0 m/s.
- Từ giây thứ 7 đến giây thứ 8: đứng yên.
- Từ giây thứ 8 đến giây thứ 9: chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều ngược lại (theo chiều âm).
- Từ giây thứ 9 đến giây thứ 10: chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
→ chọn D.
A, B sai vì tính chất nhanh dần chậm dần của chuyển động thẳng biến đổi đều chỉ xác định dựa vào dấu của tích a.v tại thời điểm mà ta xét. Do vậy ta không thể khẳng định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hoặc chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C sai vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc tăng, giảm đều theo thời gian (tức gia tốc a không thay đổi về độ lớn)
D đúng vì trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 nên phương và chiều của a cùng phương, cùng chiều với v, phương và chiều của v là phương và chiều của chuyển động.
<Mình nghĩ là bạn đã thiếu đơn vị.Nên mình lấy đơn vị m/s>
Ta có :\(x=5+10t-\dfrac{1}{2}t^2\left(m,s\right)\Rightarrow v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=5\left(m\right);a=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
a, Quãng đường vật đi được sau 6s
\(s=10\cdot6-\dfrac{1}{2}\cdot6^2=42\left(m\right)\)
b,Vận tốc tại thời điểm t là
\(v=10-t\)
c<bạn tự vẽ nha, Dùng phương trình ở câu b để làm y chang cái lúc mình vẽ đồ thị hàm số ở lớp 9 nhớ trục tung là v(m/s) và trục hoành là t(s)
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
* Phương trình chuyển động: x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 ,
Trong đó: x 0 và v 0 là tọa độ và vận tốc ban đầu, a là gia tốc.
Nếu x 0 = 0 thì phương trình có dạng đơn giản: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
* Đồ thị của tọa độ theo thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Xét phương trình chuyển động có dạng: x = x 0 + 1 2 a t 2 .
Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a > 0 , phần lõm hướng xuống dưới nếu a < 0 .(Hình 10a,b).
* Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng trong đó độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
* Công thức tính vận tốc:
Chọn một chiều dương trên quỹ đạo. Gọi v ; v 0 lần lượt là vận tốc tại các thời điểm t và t 0 , a là gia tốc, ta có công thức: v = v 0 + a t .
- Nếu a cùng dấu với v thì chuyển động là nhanh dần đều.
- Nếu a trái dấu với v thì chuyển động là chậm dần đều.
* Đồ thị vận tốc theo thời gian:
Đồ thị của vận tốc theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm v = v 0 (Hình 9)
Hệ số góc của đường thẳng đó bằng gia tốc: = a = tan α = v − v 0 t .