Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Nhận thấy rằng, lực ma sát trượt giữa M và m chỉ tồn tại khi dây D căng → tương ứng với chuyển động của m về phía bên trái. Do vậy ta có thể chia quá trình chuyển động của m thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Dao động tắt dần quanh vị trí cân bằng tạm O 1
+ Tại vị trí cân bằng tạm, lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát k Δ l 0 = μ M g → Δ l 0 = μ M g k = 0 , 2.0 , 3.10 40 = 1 , 5 c m
→ Biên độ dao động trong giai đoạn này là A1 = 4,5 – 1,5 = 3 cm.
+ Vật chuyển động đến biên thì đổi chiều lúc này lò xo bị nén một đoạn Δl = 3 – 1,5 = 1,5 cm.
Thời gian tương ứng trong giai đoạn này t 2 = T 2 2 = π m + M k = π 0 , 1 + 0 , 3 40 = 0 , 1 π s
Giai đoạn 2: m đổi chiều chuyển động → dây chùng không còn ma sát trượt nữa → hệ hai vật m + M dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O (vị trí lò xo không biến dạng)
+ Biên độ dao động của vật ở giai đoạn này A 2 = 1 , 5 c m (biên độ này nhỏ hơn A 2 m a x = μ g ω 2 2 = 2 cm để M không trượt trong quá trình dao động).
Thời gian tương ứng đến khi vật đổi chiều lần thứ hai t 1 = T 1 2 = π m k = π 0 , 1 40 = 0 , 05 π s
→ Tốc độ trung bình của m trong hai giai đoạn trên v t b = S t = 2 A 1 + 2 A 2 t 1 + t 2 = 2 3 + 1 , 5 0 , 05 π + 0 , 1 π = 19 , 1 c m / s
Đáp án A
Vật m đi từ vị trí lò xo giãn 4,5cm đến vị trí biên đối diện rồi đổi chiều, chạy quay lại đến vị trí biên đổi chiều lần thứ hai, tiếp tục chạy quay lại đến vị trí biên đổi chiều lần thứ 3
Giai đoạn 1 ( dây căng, vật M không dao động ):
Giai đoạn 2 (dây trùng, vật M dao động cùng với m):
Đáp án B
Lực ma sát giữa M và m làm cho lò xo có độ dãn
Vật m đi từ vị trí lò xo giãn 4,5cm qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ nhất đến vị trí biên đối diện rồi đổi chiều qua vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lần thứ 2:
Giai đoạn 1 ( dây căng, vật M không dao động )
Giai đoạn 2 (dây trùng, vật M dao động cùng với m)
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu nguyên tử Bo: rn = n2r0.
→ Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân theo định luật Culong tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
+ Bán kính quỹ đạo dừng của electron theo mẫu nguyên tử Bo: rn = n2r0.
→ Lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân theo định luật Culong tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
ü Đáp án A
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so vật khác gọi là chuyển động cơ học.
- chuyển động và đứng yên có tính tương đối: 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
- các dạng chuyển động:chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn.