Câu 6. Có các phát biểu sau: Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất hoá học? A. Nước sôi ở 100 °C. B. Xăng cháy trong động cơ xe máy. C. Sắt là kim loại thể rắn, có màu trắng xám. D. Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị A. là nguồn nhiên liệu tái tạo. B. là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật. C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. |
D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. Câu 8. Nhóm chất nào sau đây đều là nhiên liệu hoá thạch ? |
A. Xăng, dầu, than đá, khí ga. C. Than đá, khí ga, củi. Câu 9. Nhiên liệu tồn tại ở những thể nào ? A. Rắn. |
B. Củi, dầu hỏa, cồn. D. Khí metan, khí hidrogen, dầu thô. |
D. Cả thể rắn, lỏng và khí. |
Câu 10. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là |
A. carbohydrate. C. calcium. |
Câu 11. Dãy gồm các thực phẩm cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể : |
A. Cơm, bánh mỳ, thịt động vật, trứng. C. Nước ngọt, rượu, bia. |
B. Trái cây, rau xanh và sữa. D. Nước trái cây, sinh tố. |
Câu 12. Có các nhận định sau: (1). Chất béo - Nhờ dự trữ chúng dưới da mà các chú gấu có thể chống rét trong mùa đông lạnh giá. (2). Carbohydrate - Có vai trò như nhiên liệu của cơ thể, Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. (3). Chất xơ - Không cung cấp dinh dưỡng nhưng cần cho quá trình tiêu hoá. (4). Protein - Có trong nhiều bộ phận của cơ thể động vật và con người như tóc, cơ, máu, da,... (5). Vitamin - Con người chỉ cần một lượng nhỏ nhóm chất này nhưng có tác dụng lớn đến quá |
Câu 13. Loại thực phẩm nên hạn chế dùng vì có thể gây ảnh hưởng đối với cơ thể? |
D. Nước trái cây, sinh tố. |
Câu 14 Nhận định nào sau đây không đúng ? |
A. Nước pha bột sắn có màu trắng đục, sau một thời gian lắng đọng bột màu trắng trong |
B. Nước muối là dung dịch trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian còn lại bột rắn màu trắng trong cốc. C. Cồn đốt trong suốt, không màu, khi đun nóng một thời gian không còn lại gì trong cốc. D. Nước trộn dầu ăn khuấy đều, sau một thời gian thu được dung dịch màu vàng nhạt. Câu 15. Cho 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 5 mL nước cất, đánh số (1), (2), (3). |
Dùng các thìa giống nhau mỗi thìa xúc một trong các chất rắn dạng bột sau: muối ăn, đường và bột phấn vào các ống nghiệm tương ứng và lắc đều. Ở ống (1), đến thìa thứ 5 thì không tan thêm được nữa, ta thấy bột rắn đọng lại ở đáy ống nghiệm. |
Hiện tượng tương tự ở ống (2) xảy ra khi cho đường đến thìa thứ 10; ở ống (3) thì từ thìa bột |
phấn đầu tiên đã không tan hết. |
Hãy sắp xếp khả năng hoà tan trong nước của các chất tan trên theo chiều tăng dần. |
A. Bột phấn, muối ăn, đường. C. Đường, bột phấn, muối ăn. |
B. Muối ăn, đường, bột phấn. D. Muối ăn, bột phấn, đường. |
Khả năng hoà tan (gam chất tan/100 g nước) ở 20 °C |
Từ bảng trên, hãy sắp xếp khả năng hoà tan của các chất theo chiều tăng dần. |
A. E, C, D, A, B. C. B, A, D, C, E. |
B. C, E, D, A, B. D. E, D, C, A, B. |
Câu 17. Trong nước biển có hoà tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn? |
Câu 18. Trong nước biển có hoà tan nhiều muối, trung bình cứ 100 g nước biển có 3,5 g muối ăn tan. Hỏi từ 1 tấn nước biển sẽ thu được bao nhiêu kg muối ăn nếu trong quá trình sản xuất bị hao hụt 5%? |
Câu 19. Hỗn hợp nào sau đây đồng nhất ? A. Nước chấm tỏi ớt. C. Nước cam vắt. |
B. Nước canh xương. D. Rượu vang nho. |
Câu 20. Một dung dịch nước đường có chứa 12% khối lượng là đường. Vậy muốn pha 250 gam dung dịch nước đường cần lấy bao nhiêu gam đường và bao nhiêu gam nước ? A. Lấy 35 gam đường và 215 gam nước. |
B. Lấy 50 gam đường và 200 gam nước. C. Lấy 30 gam đườngvà 220 gam nước. D. Lấy 40 gam đường và 210 gam nước. |
|
bạn ơi , trg sách giáo khoa có hết mà !!
có trong sgk nha bạn.