: Thế nào là câu ghép ?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

: Thế nào là câu ghép ?

A.   Là câu có 2 cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau

B.   Là câu có 3 cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau 

C.   Là câu có 2 cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau

D.   Là câu chỉ có 1 cụm chủ - vị làm nòng cốt

12 tháng 1 2022

là câu B 

/HT\

Cô đơn thay là cảnh thân tùTai mở rộng và lòng sôi rạo rựcTôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nứcỞ ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó. Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn...
Đọc tiếp

Cô đơn thay là cảnh thân tù

Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực

Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu !

(Tâm tư trong tù – Tố Hữu)

Câu 1: Những lời thơ trên gợi em nhớ tới bài thơ nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 8? Hãy chép lại chính xác sáu câu đầu của bài thơ đó.

Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép có một âm thanh đã làm thức dậy cả tâm hồn của nhân vật trữ tình. Đó là âm thanh gì? Vì sao âm thanh đó lại có thể tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhân vật như vậy?

Câu 3: Từ đoạn thơ đã chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp trình bày cảm nhận của em về ý kiến: “Sáu câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống”.

1
7 tháng 2 2021

em nợi chị

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ...
Đọc tiếp

“Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông tựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”

2. Câu “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.” thuộc kiểu câu gì? Thực hiện hành động nói nào?

3. Qua văn bản chứa đoạn trích trên, em thấy tác giả-  xưng “trẫm”- là người như thế nào?

4. Tác giả bài viết là một vị vua anh minh, yêu nước, bằng những hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước.

0

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?

A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt

B. Là câu có 2 cụm chủ vị và chúng không bao chứa nhau

C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau

D. Là câu có 3 cụm chủ vị và chúng bao chứa nhau

Câu 1: Văn bản "Chiếu dời đô" Được sáng tác năm nào?Nêu hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm và giá trị ND, NT của văn bản.Câu 2: Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?Câu 4: Tập thơ nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh có mấy...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản "Chiếu dời đô" Được sáng tác năm nào?Nêu hiểu biết của em về tác giả,tác phẩm và giá trị ND, NT của văn bản.

Câu 2: Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm - Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng.

Câu 3: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?

Câu 4: Tập thơ nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh có mấy bài?

Câu 5: Trong bốn kiểu câu đã học kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhiều nhất trong giao tiếp?

A. Câu nghi vấn. B. Câu cầu khiến. C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán

Câu 6: Việc kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào?

Câu 7: Bài thơ "Khi con tu hú" Của Tố Hữu được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Câu 8: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh Lê là gì?

Câu 9: Câu sau thuộc kiểu câu nào? "Ông giáo hút trước đi".

Câu 10: Tâm trạng người tù - chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ "Khi con tu hú" là?

Câu 11: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Hịch tướng sĩ là gì?

Câu 12: Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để:

Câu 13: Bản nào trong các văn bản sau được xem như một bản tuyên ngôn độc lập?

a. Chiếu dời đô. b. Hịch tướng sĩ. c. Nước Đại Việt ta. d. Thuế máu.

Câu 14: Hành động nói là gì? Cho VD

Câu 15 Trong văn nghị luận thường kết hợp các yếu tố nào?

0
Cho đoạn văn sau:“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” (Ngữ văn 8, tập một)a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.c. Tìm trong đoạn văn trên các từ...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“(1)Mặt lão đột nhiên co rúm lại. (2)Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. (3)Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (4)Lão hu hu khóc…” 

(Ngữ văn 8, tập một)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

 b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.

c. Tìm trong đoạn văn trên các từ thuộc cùng một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng đó?

d. Em hãy chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

e. Có ý kiến cho rằng: Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ mà trong sạch và giàu lòng tự trọng. Bằng đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận quy nạp, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên, trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 từ tượng hình (gạch chân và chú thích rõ).

0
Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu:

... Thế là em quẹt những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu thượng đế.

Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.(...)Trong buổi sáng lãnh lẽo ấy, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì đói rét trong đêm giao thừa.

                                                            (Ngữ văn 8, tập 1, NXB GD 2010)

Câu 1: Đoạn trích rên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu phương thức biểu đạt chính của phần trích?

Câu 2: Vận dụng kiến thức về phép tu từ, chỉ ra sự khác nhau trong cách viết của hai câu văn được gạch chân? Hiệu quả nghệ thuật của các cách viết đó?

Câu 3Nêu ý nghĩa của hình tượng ngọn lửa- diêm trong đoạn trích “ Cô bé bán diêm”

Câu 4: Cho câu chủ đề: Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn  An-dec-xen đối với một em bé bất hạnh. Em hãy viết  tiếp khoảng 10 câu văn để tạo thành một đoạn văn diễn dịch triển khai câu  chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng một thán từ, một từ tượng hình ( gạch chân và chú thích rõ).

2
1 tháng 11 2021

Có lắm mới có ăn nhé

1 tháng 11 2021

Là "làm" chứ không phải "lắm" bạn nhé

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:    “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.                                                   (Ngữ văn 8 – Tập hai) a.   Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)

Câu 1: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

   “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.

                                                  (Ngữ văn 8 – Tập hai)

a.   Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)

b.   Trong văn bản, tác giả đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích đó là gì? (2,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm)

 Xác định các câu nghi vấn và nêu chức năng của chúng trong các đoạn trích sau:

a.   Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?

                          (Lão Hạc, Nam Cao)

b.   Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên, cười hỏi:

Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?

                           (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)

133
14 tháng 5 2021

vvhxsbxhyt

17 tháng 5 2021

câu 1

a Văn bản " bàn luận về phép học "của Nguyễn Thiếp

câu2

câu nghi vấn ý a : con người đáng kính bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư

chức năng : dùng để hỏi

câu nghi vấn ý b : Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không

chức năng :dùng để hỏi