K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

chơi chữ là dùng phương thức diễn đạt đặc biệt , sao cho ở đó song song tồn tại hai lựơng ngữ nghĩa khác hẳn nhau đựơc biểu đạt bởi cùng một hình thức ngôn ngữ , nhằm tạo nên sự thú vị mang tính chất chữ nghĩa . Càng làm phong phú thêm ngôn ngữ , văn chương Việt Nam . 

VD: 

Nước chảy riu riu, 
Lục bình trôi ríu ríu; 
Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương. 

Duyên trúc trắc, nợ trục trặc; 
Thiếp với chàng bất đắc vãng lai. 
Sàng sàng lệ nhỏ càng mai 
Dẫu không thành đường chồng vợ, cũng nhớ hoài nghĩa xưa 

Riu riu, ríu ríu, xíu / trúc trắc, trục trặc, bất đắc...; có thể xếp vào loại điệp một bộ phận của âm tiết ( phần vần ). Tác dụng của cách điệp này là tạo nên một nét nghĩa nền tản cho toàn bài và nhấn mạnh sắc thái nghĩa cục bộ của từ ngữ được điệp. 

VD: 

Duyên duyên ý ý tình tình 
Đây đây đó đó tình tình ta ta 
Năm năm tháng tháng ngày ngày 
Chờ chờ đợi đợi, rày rày mai mai. 

Ở VD trên, tuy hai dòng đầu phụ âm Đ - được điệp trong bốn âm tiết ( sử dụng 4 lần chữ có phụ âm Đ ), phụ âm T được điệp trong sáu âm tiết; nhưng về cơ bản đây chỉ là sự gấp đôi một cách đều đặn các âm tiết cấu tạo nên bài ca dao: hai cặp lục bát chỉ sử dụng 14 âm tiết ( trong đó chữ Tình được điệp 4 lần, thành ra chỉ còn lại 13, ở đây mỗi âm tiết đồng thời là một từ ). Cách điệp trong trường hợp này cho thấy sự dằn dỗi, bức xúc của người nói. 

*** Chơi chữ bằng phương tiện cùng âm: dùng phương tiện cùng âm ca dao có bốn cách: 

Tạo một ngữ cảnh cho phép xuất hiện cùng âm; 
Tạo ra nhiều từ cùng âm, gây sự tương phản giữa âm và nghĩa; 
Tạo ra một từ có thể hiểu nước đôi; 
Dựa vào tên gọi động vật, thực vật. 

# Tạo ra một ngữ cảnh cho phép xuất hiện cùng âm: 

VD: có hai lời hò đối đáp có thể xem là dị bản của nhau dưới đây: 

Một trăm thứ dầu, dầu chi không ai thắp? 
Một trăm thứ bắp, bắp chi không ai rang? 
Một trăm thứ than, than chi không ai quạt? 
Một trăm thứ bạc, bạc chi bán chẳng ai mua? 
Trai nam nhi đối đặng, gái bốn mùa xin theo. 

Một trăm thứ dầu, dầu xoa không ai thắp; 
Một trăm thứ bắp, bắp chuối chẳng ai rang; 
Một trăm thứ than, than thân không ai quạt; 
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua: 
Trai nam nhi đà đối đặng, gái bốn mùa tính răng ? 

************* 

Em hỏi anh Trong các thứ dầu, có dầu chi là dầu không thắp? 
Trong các thứ bắp, có bắp chi là bắp ko rang? 
Trong các thứ than, có than chi là than ko quạt? 
Trong các thứ bạc, có bạc chi ko đổi ko mua? 
Trai nam nhơn chàng đối được mới rõ ai thua phen này? 

Trong các thứ dầu, có nắng dãi mưa dầu là dầu ko thắp; 
Trong các thứ bắp, có bắp mồm bắp miệng là bắp ko rang; 
Trong các thứ than, có than hỡi than hời là than ko quạt; 
Trong các thứ bạc, có bạc tình bạc nghĩa là bạc ko đổi ko mua; 
Trai nam nhơn vừa đối đặng, hỏi thiếp vừa tính sao? 

Ngữ cảnh “Một trăm thứ....”hay “Trong các thứ......”: đã xuất hiện những từ cùng âm, làm cho điệu hò có vần có điệu. Suy ra, có vô số cách sử dụng cùng âm được cho là phù hợp.

chơi chữ là dùng phương thức diễn đạt đặc biệt , sao cho ở đó song song tồn tại hai lựơng ngữ nghĩa khác hẳn nhau đựơc biểu đạt bởi cùng một hình thức ngôn ngữ , nhằm tạo nên sự thú vị mang tính chất chữ nghĩa . Càng làm phong phú thêm ngôn ngữ , văn chương Việt Nam . 

Tác dụng: Mang hàm ý sâu sắc

VD: 

Nước chảy riu riu, 
Lục bình trôi ríu ríu; 
Anh thấy em nhỏ xíu, anh thương. 

Duyên trúc trắc, nợ trục trặc; 
Thiếp với chàng bất đắc vãng lai. 
Sàng sàng lệ nhỏ càng mai 
Dẫu không thành đường chồng vợ, cũng nhớ hoài nghĩa xưa 

Riu riu, ríu ríu, xíu / trúc trắc, trục trặc, bất đắc...; có thể xếp vào loại điệp một bộ phận của âm tiết ( phần vần ). Tác dụng của cách điệp này là tạo nên một nét nghĩa nền tản cho toàn bài và nhấn mạnh sắc thái nghĩa cục bộ của từ ngữ được điệp. 

23 tháng 10 2018

Lời giải: 

Câu có sử dụng biện pháp nhân hóa là:

Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ.

28 tháng 5 2020

ăn quyện 

29 tháng 5 2020

hình ảnh người bà rất đẹp

2 tháng 2 2019

Em thương

Em thương làn gió mồ côi

Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây

Em thương sợi nắng đông gầy

Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.

Nguyễn Ngọc Ký

a) Trong bài thơ, làn gió  sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy.

-  Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.

b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.

Làn gió Giống một người bạn nhỏ mồ côi
Sợi nắng Giống một người gầy yếu


 

4 tháng 11

tìm các biện pháp tu từ , động từ , tính từ , từ láy , từ ghép Cái trống trường emMùa hè cũng nghỉSuốt ba tháng liềnTrống nằm ngẫm nghĩBuồn không hả trốngTrong những ngày hèBọn mình đi vắngChỉ còn tiếng ve?Cái trống lặng imNghiêng đầu trên giáChắc thấy chúng emNó mừng vui quá!

26 tháng 3 2022

D.Nhân hoá

26 tháng 3 2022

D.nhân hoá nb

1 tháng 4 2022

đặt câu như: Cây to như một chiếc "ô dù khổng lồ'

nhân hóa bằng cách sử dụng so sánh các đồ vật có ngoài đời

TSP

Anh bút chì là 1 người rất quan trọng trong hội Mĩ thuật do em bầu chọn

@@@@@@@

HT

20 tháng 12 2021

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

20 tháng 12 2021

Anh gió đang nô đùa với đàn chim

12 tháng 11 2021

TL : Quê em là một làng nhỏ ven sông Hồng. Nơi đây em đã sinh ra và lớn lên trong tiếng ru của mẹ, trong hương thơm ngào ngạt của đồng lúa chín. Một vùng quê hiền hòa, yên tĩnh. Nơi đây có những vườn cau xanh mướt. Những hồ nước trong mát. Những con đường làng chạy quanh co. Con mương nước nở tím hoa bèo. Chiếc cầu nhỏ bắc ngang, dòng mương kia, nước trong như dòng sữa mẹ. Có hồ sen, giếng nước, có lũy tre cao ngất rì rào ca hát trưa hè, có những vườn rau xanh rờn. Xa xa trên đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Em nhớ nhất những chiều được thả diều cùng đám bạn và ngắm nhìn đàn trâu no cỏ đi về . Em yêu quý, tự hào về quê hương em, dù đi xa em vẫn nhớ về quê hương.

20 tháng 12 2021

những chị hoa hồng đua nhau khoe sắc.

20 tháng 12 2021

a) Con siêu xe nhà em biết lộn vòng.

b) Bác gà trống thật oai vệ.

c) Chị dừa đang dang tay đón gió.

Câu 2: Trong sân trường em có trồng rất nhiều loại cây. Trong đó em thích nhất là cây bàng ở gần cửa lớp.Anh bàng đã lớn lắm rồi (nhân hóa), nhìn từ xa giống như một chiếc dù khổng lồ. Gốc cây bàng bằng một vòng tay em ôm không xuể. Rễ cây to nhô lên khỏi mặt đất như những con rắn hổ mang và có những rễ cắm sâu vào lòng đất để hút chất bổ nuôi cây và giúp cho cây đứng vững. Thân cây thẳng như cái cột đình, vỏ cây màu nâu xám có nhiều vết sẹo.(So sánh) Cây bàng đặc biệt hơn những cây khác và chia thành nhiều tầng che mát cả một vùng đất rộng lớn, càng lên cao màu xanh của tán lá càng nhạt dần. Lá bàng hình bầu dục có màu xanh và che kín không cho ánh nắng xuyên qua sân trường. Mùa thu lá bàng chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, mỗi khi có gió thổi nhẹ những chiếc lá đỏ lìa cành để lại những cành khẳng khiu trụi lá trông rất tội nghiệp. Đông qua xuân đến cây bàng lại đâm chồi nảy lộc xuất hiện những chiếc lá non màu nõn chuối tràn đầy sức sống. Hoa bàng màu trắng ngà kết thành từng chuỗi. Ẩn mình sau kẽ lá là những quả bàng màu xanh lục hình tròn và dẹp hai đầu. Khi già trái bàng chuyển sang màu vàng lúc ăn có vị chát. Chúng em thường quây quần bên gốc cây bàng để chơi. Trên cây những chú chim hót líu lo như vui đùa với các em. Mỗi khi trực nhật em còn tưới nước cho cây tươi tốt.Em rất quý cây bàng vì cây cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn tô điểm vẻ đẹp cho trường em. Những trưa hè êm ả được ngắm hoa bàng rơi thật thích thú biết bao.