K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2023

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

1. em hãy nêu căn cứ xác định chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ 2.trong tưởng tượng của nhà thơ , thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời ? 3. món quà tình cảm nào theo theo nhà thơ , chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ ?4. bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì ? hãy nêu những điều bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó ?5. theeo cách nhìn của nhà thơ...
Đọc tiếp

1. em hãy nêu căn cứ xác định chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ 

2.trong tưởng tượng của nhà thơ , thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời ? 

3. món quà tình cảm nào theo theo nhà thơ , chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ ?

4. bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì ? hãy nêu những điều bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó ?

5. theeo cách nhìn của nhà thơ , tình cảm mà bố dành cho trẻ có gì khác so với tình cảm của bà và mẹ ?

6. trong khổ thơ cuối , em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào ?

7. câu chuyện về nguồn gốc loài người qua lời của nhà nhơ Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc loài người mà em đã biết ? sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào ?

Ai trả lời nhanh thì mình sẽ tick cho 

trong quyển sách kết nối tri thức 6 

ngữ văn tập 1 

 

2
3 tháng 10 2021

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

24 tháng 10 2023

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

 - Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

 - Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trả lời :

 - Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Con có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trên biển buổi sớm mai sau trận mưa đêm. - Trong bài thơhình ảnh cánh buồm chứa đựng nhiều ý nghĩa: + Cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ, khát vọng, hoài bão, … ... Đó là cánh buồm của con thuyền chở ước mơ của tuổi thơ đi đến những chân trời mới, cuộc sống mới, khát vọng mới.

"Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”

Câu thơ cho ta thấy người cha vô cùng hạnh phúc khi tìm lại được bản thân của ngày nào qua hình ảnh con với bao khao khát, bao hoài bão và ước mơ. Những khát vọng của con bây giờ cũng là khát vọng của cha. Lòng cha vui mừng, tràn ngập niềm tin, hi vọng. Hi vọng con sẽ mang theo cánh buồm với những ước mơ vươn xa, vươn cao. 

Tình cảm cha dành cho con có những biểu hiện rất riêng. Nếu tình yêu của mẹ dành cho con chủ yếu thể hiện ở sự chăm sóc tỉ mỉ trong cuộc sống hằng ngày thì tình cảm của cha dành cho con thể hiện ở sự truyền thụ tri thức; nuôi dưỡng ý chí, khát vọng, phấn đấu biến ước mơ thành hiện thực; bản lĩnh sống mạnh mẽ, kiên cường.

20 tháng 12 2022
20 tháng 12 2022

Bạn tham khảo nha: 

Vai trò của tình mẫu tử:

- Giúp đời sống tinh thần của ta đầy đủ, phong phú và ý nghĩa.

- Giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống.

- Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khó khăn.

- Là niềm tin, là động lực và là mục đích cho sự nỗ lực và khát khao sống của cá nhân.

12 tháng 3 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/qua-cac-cu-chi-viec-lam-cua-bac-trong-doan-tho-em-co-suy-nghi-gi-ve-tinh-cam-cua-bac-danh-cho-moi-nguoi-neu-ten-nhung-bai-tho-bai-hat-ma-em-biet-v.5076830430616

D
datcoder
CTVVIP
22 tháng 12 2023

- Én ở đây chưa từng biết sợ con người bởi con người và loài vật từ thủa khai thiên lập địa là bạn hữu, sống hòa hợp. 

- Những nhũ đá, măng đá, ngọc động tưởng là những vật vô tri nhưng chúng đều có sự sống sinh thành, biến hóa qua chiều dài của lịch sử địa chất. 

→ Trong những hang động như hang Én, sự sống ấy hiển hiện rất rõ. Những tín hiệu của tự nhiên qua cách miêu tả của tác giả, trở nên có hồn, thân thiết, gần gũi với con người, cho con người cảm nhận chiều sâu của lịch sử, chạm đến cội nguồn của sự sống trên hành tinh. 

đọc bài chuyện cổ tích về loài người rồi trả lời các câu hỏi dưới đây, giúp mình nhé. cần gấp1. Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ.2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? 3.Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ?4.Bà đã kể cho trẻ nghe...
Đọc tiếp

đọc bài chuyện cổ tích về loài người rồi trả lời các câu hỏi dưới đây, giúp mình nhé. cần gấp

1. Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ.

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời? 

3.Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ?

4.Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu nhũng điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó.

5.Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ.

6.trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào.

7.Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì?

8.câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết? Sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào.
 

1
4 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu 1:

- Truyện kể về nguồn gốc loài người trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.

- Trong truyện này, loài người ra đời từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, từ đó các con chia nhau đi cai quản các vùng đất của nước ta.

Câu 2:

Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời: 

- Mặt trời nhô cao, cỏ cây bắt đầu sống dậy, chim sinh ra cho trẻ con tiếng hót, gió cũng thổi những làn gió mát lành, sông, biển bắt đầu hình thành cho trẻ con đi tắm, mây xuất hiện che bóng cho trẻ, đường cũng dài theo bước chân của trẻ con.

- Tình yêu, lời ru của mẹ và những câu chuyện kể được sinh ra từ bà.

- Sự hiểu biết xuất hiện từ lời kể của bố.

- Chữ viết, bàn ghế, trường lớp cũng bắt đầu sinh ra cho trẻ em.

Câu 3:

Món quà tình cảm mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ đó là sự chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để em bé có được một môi trường phát triển tốt (là tình yêu, lời ru, sự bế bồng chăm sóc).

Câu 4:

- Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện cổ: "chuyện con cóc, nàng tiên, chuyện cố Tấm ở hiền, chuyện Lý Thông ở ác".

- Những điều mà bà muốn gửi gắm qua những câu chuyện cổ từ ngày xưa đó là: Bà muốn giúp cho bé thơ hiểu biết hơn về lịch sử cội nguồn, hướng đến cách sống ở hiền gặp lành, sống chân thành, tốt bụng, hướng ước mơ và khát vọng cao đẹp trong cuộc sống của nhân dân. Những câu chuyện đó, sẽ in sâu trong tâm trí các em, quyết định hình thành cảm xúc và lòng nhân ái của trẻ sau này.

Câu 5:

Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có sự khác biệt so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. Khi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn, thế giới có vô vàn điều mới lạ đợi trẻ em khám phá. Chính bố đã dạy dỗ cho con những hiểu biết về đạo đức và tri thức trong cuộc đời. Bố dậy con rộng là mặt bể, dài là con đường đi, núi màu xanh và trái đất hình tròn. 

Câu 6:

- Trong khổ thơ cuối, hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như một minh chứng cuộc sống này ngày một phát triển diệu kì và văn minh.

- Khi đó có tiếng nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành, văn minh hơn. Chính giáo dục là món quà quý giá nhất dành tặng mỗi người. Giáo dục giúp con người sống tốt và thế giới trở nên tuyệt vời hơn.

Câu 7:

Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ đây là một câu chuyện lý giải được cuộc sống trên trái đất từ xưa đến nay.
Câu 8:

- Câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có sự khác biệt với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết:

+ Những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết kể lại sự tích con người được hình thành như thế nào và lí giải tổ tiên của dân tộc.

+ Chuyện cổ tích về loài người lí giải nguồn gốc của trái đất xoay quanh việc một em bé xuất hiện và lớn lên. Mọi chi tiết đều thể hiện tình yêu và ý nghĩa của từng sự vật ở trên đời, từ đó cho thấy sự sống của mỗi con người là thiêng liêng và quý giá.

- Bài thơ có một thông điệp sâu sắc được chuyển tải chính là hay chăm sóc và yêu thương trẻ em. Để mỗi em bé có được một tuổi thơ tốt đẹp và hạnh phúc nhất.

17 tháng 1 2023

Sự “sống” của đá và cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người” là một cuộc sống “vẫn cứ hồn nhiên trú ngụ”,  nguyên thủy, nơi nào cũng dày đặc chim én. Cộng đồng én sống thoải mái với bầy đàn của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của du khách:

– Én bố mẹ tập nập đi về mớm mồi cho con, én anh chị rập rờn bay đôi.

– Nhiều bạn én thiếu niên ngủ nướng

– Có bạn én cánh bị thương không bay lên được…

– Dải đá san hô uốn lượn qua vài triệu năm, tất cả các dải đá vẫn “sống” trong hành trình tạo tác của tự nhiên