K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bờm quá chán ngán với mạng xã hội đầy rẫy cám rỗ, tin rác và ô nhiễm. Một ngày đẹp trời, Bờm quyết định viết thư tay cho Cuội. Bức thư hình chữ nhật có kích thước n×m cm và phong bì thư hình chữ nhật có kích thước h×w cm. Bờm cần đặt bức thư vào phong bì để gửi đi. Nhưng thật không may, kích thước bức thư lại lớn hơn kích thước của phong bì. Nhờ tra Google mà Bờm phát...
Đọc tiếp

Bờm quá chán ngán với mạng xã hội đầy rẫy cám rỗ, tin rác và ô nhiễm. Một ngày đẹp trời, Bờm quyết định viết thư tay cho Cuội. Bức thư hình chữ nhật có kích thước n×m cm và phong bì thư hình chữ nhật có kích thước h×w cm.

Bờm cần đặt bức thư vào phong bì để gửi đi. Nhưng thật không may, kích thước bức thư lại lớn hơn kích thước của phong bì. Nhờ tra Google mà Bờm phát hiện ra, có thể gập đôi bức thư lại theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang để có thể nhét vừa phong bì. Lúc đó, các cạnh của bức thư và phong bì là song song với nhau. Nếu chưa vừa phong bì, Bờm lại tiếp tục gập lần nữa, lần nữa, ... cho đến khi vừa.

Bức thư được gọi là đặt trong phong bì nếu chiều dài cạnh của nó không lớn hơn chiều dài cạnh của phong bì. Bờm hoàn toàn có thể xoay bức thư 90\(^o\) để nhét thư.

Ví dụ, bức thư có kích thước là 10 và 20 cm và chiều dài các cạnh của bì thư là 20 và 10 cm thì Bờm có thể xoay nó một góc 90\(^o\) để đưa vào phong bì mà không cần gập đôi bức thư.

Giúp Bờm tính số lần gấp bức thư tối thiểu để có thể đưa bức thư vào phong bì.

Input

Một dòng duy nhất ghi 4 giá trị: n,m,h,w, (1≤n,m,h,w≤1018) là các số nguyên.

Output

Một dòng duy nhất ghi một số nguyên - số lần tối thiểu gấp đôi bức thư để có thể đặt vừa bức thư vào phong bì.

(c++ hoặc C)

0
@Aki Tsuki; @Luân Đào; @Nguyễn Nhật Minh Sau bao ngày, nay trở lại cũng đã gặp những "cao thủ lập trình", nay tại hạ xin mạn phép nhờ các vị giúp đỡ Hàng cây Một trang trại lớn có n cây cảnh với độ cao khác nhau từng đôi. Các cây này được xếp theo một hàng dọc. Ông chủ trang trại là người có đầu óc thẩm mỹ nên hàng cây được bố trí có tính chất không đơn điệu sau đây: “Đi...
Đọc tiếp

@Aki Tsuki; @Luân Đào; @Nguyễn Nhật Minh

Sau bao ngày, nay trở lại cũng đã gặp những "cao thủ lập trình", nay tại hạ xin mạn phép nhờ các vị giúp đỡ

Hàng cây

Một trang trại lớn có n cây cảnh với độ cao khác nhau từng đôi. Các cây này được xếp theo một hàng dọc. Ông chủ trang trại là người có đầu óc thẩm mỹ nên hàng cây được bố trí có tính chất không đơn điệu sau đây: “Đi từ đầu hàng đến cuối hàng không có 3 cây (không nhất thiết phải liên tiếp) có chiều cao giảm dần”.

Một hôm ông chủ mua thêm một cây cảnh mới có chiều cao lớn hơn chiều cao của tất cả các cây đã có. Ông ta muốn xếp cây cảnh mới vào một trong n +1 vị trí có thể của hàng cây đang có (vào vị trí đầu hàng, vị trí sau cây thứ nhất của hàng, vị trí sau cây thứ hai của hàng, ..., vị trí sau cây thứ n của hàng) sao cho hàng cây thu được vẫn thỏa mãn yêu cầu về tính không đơn điệu nêu trên.

Yêu cầu:

• Hãy cho biết có bao nhiêu cách xếp cây cảnh cao nhất mới mua vào hàng cây sao cho vẫn đảm bảo điều kiện về tính không đơn điệu.

• Giả sử mỗi ngày ông chủ muốn xếp n+1 cây đã có thành hàng cây đảm bảo yêu cầu về tính không đơn điệu và hai hàng cây của hai ngày khác nhau là không trùng nhau, hãy giúp ông chủ tính xem việc đó có thể diễn ra nhiều nhất là bao nhiêu ngày.

Dữ liệu: Vào từ file văn bản TREELINE.INP

• Dòng thứ nhất chứa hai số nguyên dương n h tương ứng là số lượng cây và chiều cao của cây cao nhất. Biết rằng n ≤ 105, h ≤ 106.

• Dòng thứ hai chứa n số nguyên dương (mỗi số đều nhỏ hơn h) tương ứng là dãy chiều cao của n cây được xếp ban đầu.

Các số trên cùng một dòng được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Kết quả: Ghi ra file văn bản TREELINE.OUT

• Dòng thứ nhất ghi một số nguyên là số cách xếp cây cao nhất vào hàng cây.

• Dòng thứ hai ghi một số nguyên là phần dư trong phép chia số ngày lớn nhất tìm được cho 109.

1
29 tháng 3 2019

bạn có thể cho ví dụ được ko ạ?

31 tháng 3 2019

Vd:

INP: 2 2011

OUT: 2

INP: 11 1

OUT: 5

Xl mk trl muộn

HÀNG CÂY. Cổng vào Trung tâm thanh thiếu nhi có một hàng cây gồm N cây cảnh. Hàng cây được đánh số từ 1 đến N tính từ ngoài vào trong. Ban quản lí Trung tâm đã đo được cây thứ i có độ cao là hi. Để cho đẹp, hàng cây phải có độ cao tăng dần tính từ ngoài cổng vào (cây phía ngoài phải thấp hơn cây phía trong). Vì vậy, Ban quản lí Trung tâm quyết định chặt bỏ đi những cây có độ cao...
Đọc tiếp

HÀNG CÂY.

Cổng vào Trung tâm thanh thiếu nhi có một hàng cây gồm N cây cảnh. Hàng cây được đánh số từ 1 đến N tính từ ngoài vào trong. Ban quản lí Trung tâm đã đo được cây thứ i có độ cao là hi. Để cho đẹp, hàng cây phải có độ cao tăng dần tính từ ngoài cổng vào (cây phía ngoài phải thấp hơn cây phía trong). Vì vậy, Ban quản lí Trung tâm quyết định chặt bỏ đi những cây có độ cao không phù hợp và giữ nguyên vị trí các cây còn lại để được một hàng cây có độ cao tăng dần.

Yêu cầu: Tìm cách loại bỏ đi một số cây sao cho số cây còn lại là nhiều nhất và hàng cây có độ cao tăng dần.

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản HANGCAY.INP, có cấu trúc:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N, là số lượng cây ban đầu trong hàng cây (1≤N≤100)

- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương hi (1 ≤ hi ≤ 32767) lần lượt là độ cao của cây thứ i trong hàng cây, tính từ ngoài cổng vào. Các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản HANGCAY.OUT, theo cấu trúc:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương M, là số lượng cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ.

- Dòng 2: Ghi M số nguyên dương là chỉ số của mỗi cây còn lại trong hàng cây sau khi loại bỏ. Các số phải được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Ví dụ:

HANGCAY.INP

HANGCAY.OUT

5

5 8 3 4 9

3

1 2 5

2
27 tháng 3 2020

const fi='nix.inp';
fo='nix.out';
var
f:text;
j,i,n,max:0..100;
a,b,l,m: array [0..101] of integer;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
readln(f,n);
for i:= 1 to n do
read(f,a[i]);
close(f);
end;
procedure out;
begin
assign(f,fo);
rewrite(f);
for i:= 0 to n do
l[i] := 1;
for i:= 1 to n do
for j:= i to n do
if (a[j] > a[i] ) and (l[j] < l[i] + 1 ) then
begin
l[j] := l[i] + 1;
m[j]:= i;
end;
max:=0;
for i:= 1 to n do
if l[i] > max then
begin
j:=i;
max:=l[i];
end;
while m[j] <> 0 do
begin
l[j]:=-l[j];
j:=m[j];
end;
l[j]:=-l[j];
for i:= 1 to n do
if l[i] < 0 then write(f,i,' ');

close(f);
end;
BEGIN
ip;
out;
END.

bạn cho thêm vài ví dụ nữa đi

22 tháng 2 2020

#include <iostream>
#include <fstream>

int main()
{
std::ifstream f("daycon.inp");
int n,s,a[1001],d[100][1001];
f>>n>>s;
for(int i=1;i<=n;i++)
{
f>>a[i];
}
d[0][0]=0;
a[0]=0;
d[1][a[1]]=1;
for(int i=2;i<=n;i++)
{
for(int j=0;j<=s;j++)
{
d[i][j]=d[i-1][j];
if(j==a[i]&&d[i-1][j]<1)
d[i][j]=1;
else
if(a[i]<j&&d[i-1][j-a[i]]>0&&d[i-1][j-a[i]]+1>d[i][j])
d[i][j]=d[i-1][j-a[i]]+1;
}
}
for(int i=n;i>=1;i--)
{
if(d[i][s]!=d[i-1][s])
{
std::cout<<a[i]<<" ";
s-=a[i];
}
}

return 0;
}

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ CUỘC THI TIN HỌC LẦN 2 Được sự đồng ý của hội đồng hoc24.vn, mình xin được tổ chức cuộc thi Tin Học lần 2 nhằm tạo thêm một sân chơi thật bổ ích trong trang. - Đối tượng tham gia: Không giới hạn về số lượng đăng ký, không giới hạn về số GP hay SP cần đạt được để tham gia, là cuộc thi dành cho khối THCS có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình Pascal từ lớp...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ CUỘC THI TIN HỌC LẦN 2

Được sự đồng ý của hội đồng hoc24.vn, mình xin được tổ chức cuộc thi Tin Học lần 2 nhằm tạo thêm một sân chơi thật bổ ích trong trang.

- Đối tượng tham gia: Không giới hạn về số lượng đăng ký, không giới hạn về số GP hay SP cần đạt được để tham gia, là cuộc thi dành cho khối THCS có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình Pascal từ lớp 8 trở lên(các bạn lớp 6-7 cũng có thể tham gia nếu có hiểu biết về Pascal).

- Thể lệ và luật thi:

*Mỗi bài thi có tối đa 20 điểm, trong mỗi vòng thi chỉ được sử dụng 1 tài khoản duy nhất.

*Có 2 vòng thi:

-Vòng 1: vòng loại, dự kiến diễn ra từ 8h ngày 7/8/2020 đến hết ngày 10/8/2020-chọn ra 8 bạn có điểm số cao nhất được đi tiếp vào vòng 2.

-Vòng 2: vòng chung kết, dự kiến diễn ra từ 8h ngày 12/8/2020 đến hết ngày 16/8/2020-chọn ra 3-4 bạn có điểm số cao nhất nhận giải thưởng

* Giải thưởng:

-Thành viên qua được vòng 1: +5GP.

-Vòng 2:

+Giải đặc biệt(1 giải): Thưởng 500GP dành cho 1 bạn duy nhất được 20 điểm ở cả hai vòng(nếu không có bạn nào thỏa mãn được điều kiện này thì không có giải đặc biệt)

+Giải nhất(1 giải): Thưởng 100GP

+Giải nhì(1 giải): Thưởng 50GP

+Giải ba(1 giải): Thưởng 30GP

*Đăng kí: điền luôn thông tin trong bài làm vòng 1, không cần bình luận vào bài viết dưới đây.

CÁCH THỨC ĐĂNG KÍ (KHI ĐIỀN TRONG BÀI THI):

@ Họ và tên: ……………………………. [VD: Nguyễn Văn A]

@ Lớp (năm học 2019-2020): ……………………….. [VD: 8]

Chúc các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất trong các vòng thi.

0

em có đọc kỹ thông tin ở trên không vậy?

Đăng kí vào bài làm

Ghi thông tin cá nhân của mình vào trên cùng bài làm

29 tháng 7 2020

Hình như 2 vòng đó bạn

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng và ngược lại) theo nguyên tắc sau: – Giây thứ nhất:...
Đọc tiếp

Chào mừng Lễ Phật Đản 2019 tổ chức tại chùa Tam Chúc - Hà Nam. Ban tổ chức

lắp một bảng đèn điện tử gồm N bóng đèn (20 <= N <= 200) được đánh số từ 1 đến N

với nội dung "CHÀO MỪNG LỄ PHẬT ĐẢN 2019 ". Để tạo sự nhấp nháy cho bảng

đèn, cứ mỗi giây các bóng đèn trên bảng sẽ thay đổi trạng thái (chuyển từ tắt sang sáng

và ngược lại) theo nguyên tắc sau:

– Giây thứ nhất: chuyển trạng thái tất cả các bóng đèn

– Giây thứ 2: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 2

– Giây thứ 3: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 3

– …

– Giây thứ 10: chuyển trạng thái các bóng đèn có số hiệu chia hết cho 10

– Kể từ giây thứ i trở đi (i >= 11) , việc chuyển trạng thái được thực hiện tương tự như ở giây thứ k (với k là phần dư của phép chia i cho 10).

Yêu cầu: Hãy viết chương trình tính tổng số và liệt kê các bóng đèn sáng ở giây thứ T (1 <= T <= 3600), biết rằng ban đầu tất cả các bóng đèn đều tắt

Dữ liệu vào: được cho ở file văn bản Nhapnhay.inp, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi số nguyên N

– Dòng 2: ghi số nguyên T

Dữ liệu ra: ghi vào file văn bản Nhapnhay.out, có cấu trúc như sau:

– Dòng 1: ghi tổng số S các bóng đèn sáng ở giây thứ T

– Dòng 2: ghi S số nguyên là số hiệu các bóng đèn sáng ở giây thứ T, các số cách nhau ít nhất một dấu cách.

0

Câu 1:

uses crt;

var b:array[1..100]of integer;

m,i:integer;

begin

clrscr;

write('nhap m='); readln(m);

for i:=1 to m do

begin

write('b[',i,']='); readln(b[i]);

end;

writeln('cac so chan va la boi cua 4 la: ');

for i:=1 to m do

if (b[i] mod 2=0) and (b[i] mod 4=0) then write(b[i]:4);

readln;

end.

Câu 2:

uses crt;
var s:string;
d,kt,i:integer;
begin
clrscr;
write('nhap xau S:'); readln(s);
d:=length(s);
kt:=0;
for i:=1 to d do
if (s[i] in ['A'..'Z']) or (s[i] in ['a'..'z']) then
begin
kt:=1;
write(s[i]:4);
end;
if kt=0 then writeln('Khong co ky tu nao la chu cai trong xau');
readln;
end.