Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}
a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3
a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3
6 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
a + 3 | - 6 | - 3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
a | - 9 | - 6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}
Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.
giả sử phép chia thứ 2 là đúng.
Ta có:
a = 22x + 7 (1) (x,y thuộc N )
a= 36y + 4 (2)
Từ (1) và (2) => 22x+7 = 36y +4 <=> y = ( 22x +3 )/36 (3)
,<=> y = ( 2.11x+2+1)/(2.)18)
Ta thấy (2.11x + 2 +1) là một số lẻ => ko chia hết cho 2 =>ko chia hết cho (2.18)
vậy giả thuyết ban đầu sai.
=> phép chia thứ 2 sai .
giả sử a chia 22 dư 7
\(\Rightarrow\) a là số lẻ
\(\Rightarrow\) a chia 36 cũng sẽ có số dư lẻ
mà 4 là số chẵn
Vậy phép chia thứ hai sai
Theo đề bài, ta có : a = 22p + 7
a = 36q + 4 \(\left(p;q\in N\right)\)
+) Xét 22p + 7 có : 22p chia hết cho 2 ; 7 không chia hết cho 2
=> 22p + 7 không chia hết cho 2 => a lẻ
+) Xét 36q + 4 có : 36q + 4 = 2 ( 18q + 2 ) chia hết cho 2
=> 36q + 4 chia hết cho 2 => a chẵn
Vì a có cả chẵn cả lẻ nên có 1 phép tính đúng và 1 phép tính sai
Vậy nếu bạn Nam làm phép chia thứ nhất là đúng thì phép chia thứ 2 là sai
Giả sử ( 1 ) đúng
Theo đề , ta có
a = 22p + 7 ( 1 )
a = 36q + 4 ( 2 )
Như vậy
22p và 26q là số chẵn hoặc a là số lẻ
Vậy nếu ( 1 ) đúng thì ( 2 ) sai