Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A | B |
(1) | b) lỗi thiếu quan hệ từ |
(2) | c) lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết |
(3) | a) lỗi thừa quan hệ từ |
(4) | đ) lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa |
theo mình biết:
câu(1)nối với câu b
câu(2)nối với câu c
câu(3)nối với câu d
câu(4)nối với câu a
1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt
-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm
2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen
Câu 1:
Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân
Caau2:
của, còn , với, như và cho
Câu 3:
Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen
Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê
- Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé!
==> giữ gìn
- Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài. Còn những đồ làm bằng xấu dù làm rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dùng được trong một thời gian ngắn ( văn lớp 7)
==> đẹp đẽ
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
Câu 1: "và "
Câu 2: "như" - quan hệ so sánh.
Câu 3: "Bởi- nên" ( nguyên nhân- kết quả) ; "và".
Câu 4: "mà", "nhưng".
1. Liệt kê: những mùa, những tháng, những ngày cũ xa xôi.
2. khăn tay, khăn bàn, vỏ gối, vỏ nệm...
3. Không phải xấu hổ mà là hãnh diện vì đó là những chiếc chăn do bàn tay những đứa trẻ tự làm lên, từ đó dạy chúng lớn lên biết trân quý những thứ xung quanh mình, biết mạnh mẽ hơn khi đối diện với những thiếu thốn, những thử thách nho nhỏ rồi cả những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua.
4. Nguyên tắc thứ hai là không được cuộn mình vào chăn, chỉ được dùng đắp vì nếu cuộn chăn thì đứa này ấm còn đứa kia lạnh.
-> Dạy biết sẻ chia, yêu thương.
a.
- Đoạn trích trên được trích từ văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tác giả là Phạm Văn Đồng
b.
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là nghị luận
- Qua đoạn trích trên, em cảm nhận được rằng tác giả là người vô cùng gần gũi, thân thiết với Bác. Ngoài ra, tác giả còn thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng và tự hào đối với Hồ Chủ tịch
c.
- Câu trên sử dụng biện pháp tu từ liệt kê
Phép liệt kê ...'' bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống ''
-Phép liệt kê trong đoạn trích trên nhằm diễn tả được đày đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau về tư tưởng, tình cảm của tác giả. Không chỉ vậy, nó còn thể hiện được tình cảm chân thành của tác giả đối với Bác.
Chúc bạn thi tốt !
a) Ngày nay, chúng ta có quan niệm như ông cha ngày xưa, lấy đạo đức tài năng làm trọng
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
c) Không nên đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Thay các quan hệ từ dùng sai (in đâṃ) trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp:
a) Ngày nay,chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa,lấy đạo đức,tài năng làm trọng.
=> Với->như
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
=> Tuy->Dù
c) Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động,cử,cách đối xử của họ.
=> Bằng-> Qua