K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5

- Pixels (px): Đây là đơn vị tuyệt đối và thường được sử dụng để định kích thước cụ thể cho các phần tử trên trang web. Một pixel tương đương với 1/96 inch.

- Em (em): Đơn vị tương đối dựa vào kích thước font hiện tại của phần tử mẹ. Nó thường được sử dụng để thiết lập kích thước chữ hoặc khoảng cách.

- Rem (root em): Tương tự như em, nhưng không phụ thuộc vào phần tử mẹ. Rem dựa vào kích thước font của phần tử gốc (root element), thường là phần tử <html>.

- % (percentages): Đơn vị tương đối về kích thước của phần tử con so với phần tử mẹ. Ví dụ, width: 50% có nghĩa là chiều rộng của phần tử con bằng 50% chiều rộng của phần tử mẹ.

- Viewport Width (vw) và Viewport Height (vh): Đây là đơn vị tương đối dựa vào kích thước của viewport (không gian hiển thị trên màn hình). 1vw tương đương 1% chiều rộng của viewport, và 1vh tương đương 1% chiều cao của viewport.

17 tháng 9 2017

ĐÁP ÁN B

22 tháng 4 2020

@Hà Đặng Công Chính ý chú là sao

22 tháng 4 2020

8 điểm .Chắc làm lâu :V

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số...
Đọc tiếp

 sử dụng con trỏ để làm các bài tập sau đây 1.1 Mảng một chiều

 Nhập vào một mảng gồm n phần tử nguyên (1 ≤ n ≤ 10,000) và một số nguyên X: o Những phần tử nào (in ra cả giá trị và vị trí của phần tử đó) là ước số của X? o Dồn những phần tử là ước số của X về cuối mảng. Sắp xếp các phần tử không phải là ước số của X theo thứ tự tăng dần (giữ nguyên vị trí các phần tử là ước số của X).

 Nhập vào một mảng các số nguyên dương gồm n phần tử (1 ≤ n ≤ 15): o Đếm số phần tử tận cùng là 6 và chia hết cho 6 trong mảng o Tính trung bình cộng các số nguyên tố hiện có trong mảng o Cho biết trong mảng có bao nhiêu số nguyên tố phân biệt

 Cho mảng A gồm n < 1000 phần tử nguyên |A[i]| ≤ 10,000. Viết hàm thực hiện các công việc sau: o Trích những phần tử trong A không phải số nguyên tố ra mảng B o Sắp giảm các số nguyên trong mảng B o Xóa những số nguyên tố trong mảng A

 Nhập 2 dãy số nguyên A, B gồm m, n phần tử (1 ≤ n, m ≤ 25): o Xuất ra những phần tử có trong A mà không có trong B o Ghép A, B thành C sao cho C không có phần tử trùng nhau 1.2 Mảng hai chiều

 Nhập xuất ma trận số nguyên

 Tính tổng các phần tử dương trong ma trận

 Đếm số lượng số nguyên tố trong ma trận

 Tìm số lớn nhất trên biên ma trận.

 Tìm số dương nhỏ nhất trong ma trận

 Liệt kê các dòng có chứa các giá trị âm trong ma trận.

 Liệt kê các dòng chứa toàn số chẵn trong ma trận.

 Đếm số lượng giá trị “Yên ngựa” trên ma trận. Một phần tử được gọi là “yên ngựa” khi nó lớn nhất trên dòng và nhỏ nhất trên cột.

 Đếm số lượng giá trị “Hoàng hậu” trên ma trận. Một phần tử được gọi là hoàng hậu khi nó lớn nhất trên dòng, trên cột và hai đường chéo đi qua nó

 Tính tổng các phần tử cực trị trong ma trận. Một phần tử gọi là cực trị khi nó lớn hơn các phần tử xung quanh hoặc nhỏ hơn các phần tử xung quanh.

 Tìm chữ số xuất hiện nhiều nhất trong ma trận

 Sắp xếp các giá trị nằm trên biên ma trận tăng dần theo chiều kim đồng hồ

1

Bạn tách ra đi bạn

Câu 1: Khi tạo một Form, những thành phần nào có thể không cần sử dụngA.Table Header/FooterB.DetailC.FormHeader/Footer PageD.Header/FooterCâu 2: Khi sử dụng công cụ Form Wizard để tạo một Form, ta có thể chọn bao nhiêu dạng trình bày của FormA.4B.3C.Lớn hơn 4D.2Câu 3: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là chức năng của phần mềm quản trị CSDL trên máy khách của hệ CSDL khách - chủ?A.Xử lí yêu cầu của người dùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi tạo một Form, những thành phần nào có thể không cần sử dụng

A.Table Header/Footer

B.Detail

C.FormHeader/Footer Page

D.Header/Footer

Câu 2: Khi sử dụng công cụ Form Wizard để tạo một Form, ta có thể chọn bao nhiêu dạng trình bày của Form

A.4

B.3

C.Lớn hơn 4

D.2

Câu 3: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là chức năng của phần mềm quản trị CSDL trên máy khách của hệ CSDL khách - chủ?

A.Xử lí yêu cầu của người dùng rồi gửi thông báo đến máy chủ yêu cầu tài nguyên.

B.Tiếp nhận yêu cầu của người dùng.

C.Cung cấp các dịch vụ điều phối truy cập nhật đồng thời và khôi phục dữ liệu.

D.Chờ nhận trả lời từ máy chủ và định dạng dữ liệu đưa ra cho người dùng

Câu 4: Muốn xóa liên kết giữa hai bảng, trong cửa sổ Pelationships ta thực hiện?

A.tất cả đều sai

B.Nhấp phải lên đường liên kết và chọn Delete

C.Chọn hai bảng và nhấn phím Delete

D.Chọn tất cả các bảng và nhấn phím Delete

Câu 5: Điều kiện cần để tạo được liên kết là:

A.Phải có ít nhất hai bảng

B.Phải có ít nhất một bảng và một biểu mẫu

C.Tổng số bảng và mẫu hỏi ít nhất là 2

D.Phải có ít nhất một bảng và một mẫu hỏi

Câu 6: Người quản trị mã hóa thông tin bằng cách nào để bảo mật thông tin

A.Mã hóa theo vòng cung

B.Mã hóa chữ kí

C.Mã hóa theo vòng tròn

D.Mã hóa các kí tự bằng mã ASCII

Câu 7: Câu nào sai khi nói về: Bảo mật trong hệ CSDL?

A.Có thể tiết lộ một số nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí.

B.Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn.

C.Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.

D.Ngăn chặn các truy cập không được phép.

Câu 8: Nén dữ liệu nhằm mục đích gì? Hãy chọn phương án sai.

A.Nén dữ liệu góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu

B.Nén dữ liệu để cho gọn gói dữ liệu

C.Nén dữ liệu để gửi đi được nhanh hơn

D.Nén dữ liệu để giảm dung lượng bộ nhớ lưu trữ dữ liệu đó.

0