Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
- Đưa ra đề xuất của bản thân
- Thuyết phục đối tác
- Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.
a) Bạn đã ngồi nói chuyện với mẹ một cách nghiêm túc và nói cho mẹ nghe về lợi ích của việc tham gia Câu lạc bộ Bóng đá.
Việc tham gia Câu lạc bộ Bóng đá cũng sẽ không ảnh hưởng tới việc học của bạn Hùng
Và Hùng hứa vẫn sẽ chăm chỉ học hành.
b) Cách thương quyết có hiệu quả:
- Tự tin chia sẻ mong muốn, quan điểm của bản thân mình.
- Tôn trọng, lắng nghe ý kiến góp ý của mọi người.
- Đưa ra những lý lẽ dẫn chứng bảo vệ quan điểm.
- Nếu có mâu thuẫn tìm cách giải quyết hợp lí và có sự thống nhất 2 bên.
- Chọn thời điểm thích hợp:
+ Khi người thân có tâm trạng tốt, vui vẻ,...
+ Khi có thời gian rảnh như cuối tuần, sau khi ăn cơm tối xong,...
- Đưa ra phương án hợp lí:
+ Lời nói rõ ràng, rành mạch, logic,...
+ Lắng nghe ý kiến của người thân sau đó đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục.
+ Kết hợp nhiều ngôn ngữ, cử (ánh mắt, nụ cười,..) để tạo hứng thú cho người thân
- Xác định quan điểm cần bảo vệ.
- Tìm kiếm minh chứng để bảo vệ quan điểm của mình.
- Tìm cách phản biện những lập luận của đối phương.
- Đưa ra kết luận.
- Cách phòng tránh bắt nạt học đường:
+ Luôn vui vẻ, thân thiện, hòa nhã với bạn bè và mọi người.
+ Sống mạnh mẽ, tự tin trong mọi hành động, suy nghĩ.
+ Chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt.
- Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt cần:
+ Bình tĩnh, giải quyết trong hòa bình.
+ Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết
+ Báo cáo sự việc kịp thời với người lớn và những người có trách nhiệm liên quan.
Tham khảo
- Nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh em là:
+ Hòa đồng
+ Tốt bụng
+ Dịu dàng
+ …
Tham khảo
+ Tự tin vào chính mình, tin rằng mình có thể làm được.
+ Luôn khích lệ bản thân tự tạo động lực cho bản thân bằng cách tự nói với chính mình những thông điệp tích cực lạc quan.
+ Luôn bình tĩnh, suy nghĩ cặn kẽ không nóng vội.
+ Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ, đánh giá,...
Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
- Xác định vấn đề cần thương thuyết.
- Xác định nhu cầu, mong muốn của đối phương.
- Đưa ra các phương án để hai bên cùng có lợi.
- Thống nhất lựa chọn phương án tối ưu.