Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai người cùng đo thời gian của một chuyển động bằng đồng hồ bấm giây nhưng lại cho kết quả lệch nhau. Nguyên nhân do yếu tố chủ quan của người bấm, có người bấm nhanh hơn, có người bấm chậm hơn nên 2 người bấm đồng hồ sẽ ở 2 thời điểm khác nhau.
- Ưu điểm: dùng đồng hồ bấm giây dễ thực hiện, thao tác nhanh.
- Hạn chế: do con người trực tiếp bấm nên sẽ xảy ra sai số ở kết quả đo.
Tham Khảo:
Những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân thủ những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn:
- Xảy ra va chạm, tai nạn giao thông, gây thiệt hại về người và của.
- Để lại những mất mát to lớn sau tai nạn: mất người thân, người còn sống mang trên mình bệnh tật suốt đời,…
- Tạo ra gánh nặng kinh tế cho gia đình người gây tai nạn khi phải đền bù thiệt hại, tổn thất về tài sản và tinh thần cho gia đình người bị hại.
Có nhiều cách để xác định xem vật nào chuyển động nhanh hoặc chậm hơn:
Cách 1: So sánh độ dài quãng đường mà mỗi vật đi được trong cùng một khoảng thời gian xác định. Quãng đường vật nào đi được lớn hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.
Cách 2: So sánh thời gian các vật đi được trong cùng một chiều dài quãng đường, vật nào đi trong khoảng thời gian ít hơn thì chứng tỏ vật đó chuyển động nhanh hơn.
Một số đồ vật để giảm ảnh hưởng của âm phản xạ trong trường hợp này:
+ Đặt thêm nhiều chậu cây xanh – tác dụng phân tán âm theo các hướng khác nhau.
+ Treo thêm một số rèm vải, nhung ở những vị trí có thể trang trí.
+ Gắn một số biển báo đi nhẹ, nói khẽ.
+ Thiết kế sửa chữa một số vị trí bằng những bức tường nhám, gồ ghề như tường trong rạp chiếu phim để tạo sự phá cách nhưng không làm mất đi tính thẩm mĩ và kết cấu tòa nhà.
+ Làm trần nhà, tường nhà dày (có các lớp xốp xen giữa).
+ Sử dụng dây cao su quanh rìa các cánh cửa các căn hộ.
+ Sử dụng tấm kính cách âm để làm cửa kính.
a, Từ đồ thị ta thấy: Trong 1 giờ đầu xe A đi được quãng đường là 50km.
b, Trong giờ thứ 2 của chuyện động, đồ thị của xe A có hướng đi lên, chứng tỏ tốc độ của xe A đang tăng.c, Tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{50}}{1} = 50(km/h)\)Tốc độ của xe B trong 1 giờ đầu là: \(v = \frac{s}{t} = \frac{{25}}{1} = 25(km/h)\)
Vì vA > vB, nên trong một giờ đầu xe B chuyển động chậm hơn xe A.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
tốc độ của xe là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{600}{30}=20\left(m/s\right)\)
- Từ đồ thị ta thấy:
+ Thời gian chuyển động của xe là t = 4s
+ Quãng đường xe đã đi là: s = 20m
- Vậy, tốc độ chuyển động của xe là: \(\)\(v = \frac{s}{t} = \frac{{20}}{4} = 5(m/s)\)
Tốc độ càng lớn thì khi va chạm lực tác dụng càng mạnh gây ra hậu quả cực kì nghiêm trọng có thể làm chết người và thiệt hại về kinh tế. Vì tốc độ xe càng lớn thì càng cần nhiều thời gian để dừng xe lại tức quãng đường từ lúc phanh tới lúc xe dừng lại càng dài mới đảm bảo được không va chạm với chướng ngại vật.
Ngoài ra, trên thực tế, khi các phương tiện chạy với tốc độ lớn, dễ dẫn đến tình trạng mất lái, thiếu kiểm soát, khi gặp những sự cố bất ngờ, tài xế không kịp xử lý.
Tốc độ càng lớn => Càng dễ mất kiểm soát, làm lòng người bấn loạn => Vạn vật dễ va chạm lại với nhau.