Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Tinh thann phan tram theo khoi luong cac nguyen to trong hop chat:NH4 NO3 ; b. (NH4)2 SO4 c.(NH2)2CO
\(a,M_{NH_4NO_3}=14+4+14+16.3=80(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{80}.100\%=35\%\\ \%_{H}=\dfrac{4}{80}.100\%=5\%\\ \%_{O}=100\%-35\%-5\%=60\% \end{cases} \)
\(b,M_{(NH_4)_2SO_4}=(14+4).2+32+16.4=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{132}.100\%=6,06\%\\ \%_{S}=\dfrac{32}{132}.100\%=24,24\%\\ \%_{O}=100\%-21,21\%-6,06\%-24,24=48,49\% \end{cases} \)
\(c,M_{(NH_2)_2CO}=14.2+4+12+16=60(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{14.2}{60}.100\%=46,67\%\\ \%_{H}=\dfrac{4}{60}.100\%=6,67\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{60}.100\%=20\%\\ \%_{O}=100\%-20\%-46,67\%-6,67\%=26,66\% \end{cases} \)
Khối lượng mol của khí X là :
\(M_x\) = 2*22=44 (gam/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất X là :
\(M_c=\frac{44\cdot81,82}{100}\approx36\) (g)
\(m_H=44-36=8\) (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trog 1 mol hợp chất là :
\(n_C=\frac{36}{12}=3\) (mol)
\(n_H=\frac{8}{1}=8\) (mol)
\(\Rightarrow\) Trong 1 phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học : \(C_3H_8\)
Ta có: \(n_{hh}=\frac{31,36}{22,4}=1,4\left(mol\right)\)
Đặt số mol của \(CO_2\) là \(a\)
Đặt số mol của \(CO\) là \(b\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1,4\\44a+28b=55,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=1mol\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=1\cdot44=44\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CO_2}=\frac{44}{55,2}\cdot100\approx79,71\%\)
\(\Rightarrow\%m_{CO}\approx20,29\%\)
a, Ta có :
\(n_{Cu}:n_S:n_O=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(CuSO_4\)
b, 1 lít khí B nặng 1,25 g
=> 22,4 lít khí B nặng 28g
Vậy \(M_B=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{n_C.M_C}{n_H,M_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{12n_C}{n_H}=6=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH tổng quát của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Khi đó : \(14n=28=>n=2\)
Vậy CTHH của B là \(\left(CH_2\right)_2=C_2H_4\)
Lưu ý : tỉ lệ KL là m nhé
a/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mO2 = mCO2 + mH2O - mCH4 = 11 + 9 - 4 = 16 gam
b/ Trong phản ứng trên, các chất CH4, CO2, H2O là hợp chất vì các chất trên được cấu tạo từ 2 nguyên tố ; O2 là đơn chất vì nó chỉ có nguyên tố O cấu tạo nên
c/ %mC = \(\frac{12}{12+4}\) x 100% = 75%
%mH = 100% - 75% = 25%
%mNa = \(\frac{23}{23+35,5}\) x 100% = 39,32%
%mCl = 100% - 39,32% = 60,68%