K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:

  Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)

  Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)

\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)

16 tháng 5 2022

3,76 nha

16 tháng 5 2022

`@`Lực căng dây :\(T=\dfrac{mg}{\text{cos a }}=\dfrac{0,5.10}{cos\left(60\right)}=10\left(N\right)\)

5 tháng 12 2021

C

27 tháng 11 2021

undefined

Phương ngang.

Chiều từ phải sang trái.

Độ lớn \(F=20000N\)

27 tháng 11 2021
7 tháng 3 2017

Lực căng của sợi dây

F/sin(30)=200(N)

7 tháng 3 2017

giải chi tiết đc k

20 tháng 12 2021

C

19 tháng 11 2019

Đáp án: C

- Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.4 = 40 (N)

- Vật nằm cân bằng nên các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. Lúc này vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây, vì vậy hai lực này cân bằng nhau

⇒ Lực căng dây là: F = P = 40N