Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
- Ăn đơm nói đặt: nói theo cách vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác
- Ăn ốc nói mò: nói không căn cứ
- Ăn không nói có: nói theo cách vu khống, bịa đặt
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi, không có lý lẽ thuyết phục, đúng đắn
- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác lác
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực
- Hứa hươu hứa vượn: hứa hẹn lấy lòng nhưng không thực hiện
Các thành ngữ trên đều chỉ trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.
Lời thoại | Nối | Phương châm hội thoại |
1.- Cậu học bơi ở đâu vậy? - Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu. |
1 - C | A. Phương châm quan hệ. |
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. | 2 - D | B. Phương châm lịch sự. |
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. | 3 - B | C. Phương châm về lượng. |
4. Bài toán này khó quá phải không cậu? - Tớ được tám phảy môn văn. |
4 - A | D. Phương châm về chất. |
A.Phương châm về chất.
B.Phương châm về lượng.
C.Phương châm lịch sự.
D.Cả B và C đều đúng.