K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022
13 tháng 1 2022

A

tháng 8 năm 1967 nước nào sau đây không tham gia thành lập tổ chức hiệp hội các nước Đông Nam Á Asean

A. vn

B.thái lan

c.xin ga po

d.ma lai xi a

16 tháng 2 2021

tháng 8 năm 1967 nước nào sau đây không tham gia thành lập tổ chức hiệp hội các nước Đông Nam Á Asean

A. vn

B.thái lan

c.xin ga po

d.ma lai xi a

18 tháng 11 2021

ngày 8/8/1967

18 tháng 11 2021

ngày 8/8/1967

9 tháng 11 2019

Đáp án C

24 tháng 11 2021

Câu 1: Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Câu 2: In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào.

Câu 3: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5 quốc gia thành viên ban đầu là In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Bru-nây Đa-rút-xa-lam. Ngày28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.

Câu 4:

+ Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh”, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.

+ Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

+ Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO.

+ Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

+ Inđônêxia và Myanma thực hiện đường lối hòa bình trung lập.

12 tháng 3 2022

C

29 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích:

- Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xingapo và Thái Lan họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

Em có nhận xét gì về những biến đổi của Đông Nam Á trước và sau năm 1945? *1 điểmA.Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).B. Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức ASEAN và gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO), nhiều nước phát triển mạnh như...
Đọc tiếp

Em có nhận xét gì về những biến đổi của Đông Nam Á trước và sau năm 1945? *

1 điểm

A.Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

B. Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức ASEAN và gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO), nhiều nước phát triển mạnh như Sin-ga-po.

C.Trước và sau năm 1945 nhiều nước Đông Nam Á phải đấu tranh để giành độc lập và đấu tranh thoát khỏi sự cấm vận của đế quốc Mĩ.

D. Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập, sau khi giành độc lập bắt tay xây dựng phát triển đạt được nhiều thành tựu và đều gia nhập tổ chức thương mai thế giới (WTO).

3
19 tháng 11 2021

C

Câu 1: Nước đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là:A. Việt NamB. LàoC. Xin-ga-poD. In-đô-nê- xia. Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập ở đâu ?A. Gia-các –ta ( Inđônêxia)B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin)C. Băng Cốc (Thái Lan)D. Cua-la-lăm-pơ (Malaixia) Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian:A. 7/ 1994.B. 4/ 1994.C. 7/ 1995.D. 7/ 1996.D.Liên minh với nhau để mở rộng thế lực. Câu 4: Hiệp hội quốc gia Đông Nam...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập là:

A. Việt Nam

B. Lào

C. Xin-ga-po

D. In-đô-nê- xia.

 

Câu 2: Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập ở đâu ?

A. Gia-các –ta ( Inđônêxia)

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin)

C. Băng Cốc (Thái Lan)

D. Cua-la-lăm-pơ (Malaixia)

 

Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian:

A. 7/ 1994.

B. 4/ 1994.

C. 7/ 1995.

D. 7/ 1996.

D.Liên minh với nhau để mở rộng thế lực.

 

Câu 4: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập với sự tham gia của 5 nước:

A. Inđônexia, Malaysia, Philipipes, Singapore, Lào.

B. Inđônexia, Malaysia, Philipipes, Singapore, Việt Nam

C. Inđônexia, Malaysia, Philipipes, Singapore, Thái Lan

D. Inđônexia, Malaysia, Philipipes, Singapore, Mianmar.

Câu 5 : Những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai dưới đây, biến đổi nào được đánh giá là quan trọng và quyết định nhất cho khu vực ?

A. Các nước có tốc độ phát triển kinh tế cao.

B. Các nước đã liên kết tạo nên ASEAN.

C. Các nước giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

D. Các nước đã giành được độc lập

 

 

Câu 6: Đâu là thách thức to lớn khi Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN ?

A.Kinh tế bị cạnh tranh, dễ đánh mất văn hóa truyền thống.

B.Hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và vươn ra thế giới.

C.Tạo cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước.

D.Tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lý tiên tiến.

 

Câu 7: Điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề về người và của.

B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.

C. Thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.

D. Nhanh chóng khôi phục kinh tế và phát triển.

 

Câu 8: Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, kinh tế nước Mỹ đã chiếm bao nhiêu phần trăm (% ) tổng sản phẩm kinh tế toàn thế giới?

A. 56%

B. 50%

C. 40%

D. 65%

Câu 9: Mỹ vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới vào thời gian nào?

A. Từ năm 1945-1950.

B. Từ năm 1945-1975.

C. Từ năm 1950-1975.

D. Từ năm 1918-1945.

 

Câu 10: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai khởi đầu từ quốc gia nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Liên Xô.

D. Mỹ.

 

Câu 11: Trong những mục tiêu nào dưới đây, mục tiêu nào không phải là mục tiêu của “ Chiến lược toàn cầu” trong chính sách ngoại giao của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.

B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế…

C. Khống chế và chi phối các nước Đồng Minh

D. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới.

Câu 12: Tổng thống đương nhiệm của Hoa Kì hiện nay là

A. G.Bush

B. B. Obama

C. B. Joe Biden

D. Trump

 

Câu 13: Sau CTTGII, Nhật Bản đã bị quân đội nước nào chiếm đóng dưới danh nghĩa lực lượng Đồng Minh ?

A. Quân đôi Liên Xô

B. Quân đội Mĩ

C. Quân đội Trung Quốc

D. Quân đội Anh

 

Câu 14 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tiến hành nhiều cải cách trong đó cải cách nào là quan trọng nhất?

A. Cải cách hiến pháp.

B. Cải cách ruộng đất.

C. Cải cách giáo dục.

D. Cải cách văn hóa.

 

Câu 15: Sang những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển được do nguyên nhân cơ bản nào?

A. Luồn lách" xâm nhập thị trường các nước.

B. Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu.

C. Nhật áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật.

D. Nhờ những đơn đặt hàng của Mĩ khi Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam.

 

Câu 16: Giai đoạn kinh tế Nhật phát triển được gọi là giai đoạn « thần kỳ » từ năm nào đến năm nào ?

A.1945-1952

B.1952-1960

C.1960-1970

D.1973-1991

Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A. Là nước khởi đầu cuộc cách mạng Khoa học- hiện đại.

B. Đều thực hiện quân sự hóa nền kinh tế

C. Tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao.

D. Áp dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.

Câu 18: Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản như thế nào?

A. Tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao.

B. Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới.

C. Lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Nước có nền kinh tế phát triển nhất.

 

Câu 19: Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

A. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

B. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.

C. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

 

Câu 20: Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?

A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

B. Trật tự thế giới một cực do Liên Xô đứng đầu.

C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

 

Câu 21: Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ ngày 04 đến 11 tháng 02 năm 1945.

B. Từ ngày 04 đến 11 tháng 03 năm 1945.

C. Từ ngày 04 đến 11 tháng 04 năm 1945.

D. Từ ngày 04 đến 11 tháng 05 năm 1945.

 

Câu 22: Theo sự thỏa thuận của Hội nghị cấp cao Anh, Mĩ, Liên Xô tại I- an-ta (từ 4-12/4/1945), Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?.

A. Pháp

B. Liên Xô

C. Mĩ

D. Các nước phương Tây

 

Câu 23: Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?

A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.

 

Câu 24: Mục tiêu của "chiến tranh lạnh" là gì?

A. Mĩ lôi kéo các nước Đồng minh của mình chống Liên Xô.

B. Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô.

C. Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.

D.Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước XHCN

 

Câu 25: Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học-kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào? A. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX B. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII vả cách mạng khoa hoc kĩ thuật thế kỉ XX.

D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thể kỉ XX. C. Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thể kỉ XX đến nay.

 

Câu 26: Nguồn gốc sâu xa của cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là: A. Do sự bùng nổ dân số. B. Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc sống con người. C. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới.

D. Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.

 

Câu 27: Cừu Đô-li - động vật đầu tiên được ra đời bằng phương pháp:

A. Sinh sản hữu tính.

B. Sinh sản vô tính.

C. Công nghệ phôi thụ tinh trong ống nghiệm.

D. Biến đổi gen.

 

Câu 28: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào? A. Nhật B. Liên Xô. C. Anh.

D. Mĩ.

 

Câu 29: Bản đồ gen con người được giải mã hoàn chỉnh vào năm:

A. 4/1997

B. 4/2003

C. 3/2004

D. 4/2004.

 

Câu 30: “Máy tính mô phỏng thế giới”(ESC) được sản xuất vào năm:

A. 3/2000.

B. 3/2001.

C. 3/2002

D. 3/2003.

 

0