Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B.
Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ.
Ta có: sin θ = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh: T 1 ⇀ + T 2 ⇀ + P ⇀ = O ⇀ s
Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:

Chọn C.
Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.
Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì M Q / Q = 0.
Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.

Chọn C.
Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.
Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì MQ/O = 0.
Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.

Chọn B.
Thanh AB chịu tác dụng của các lực như hình vẽ
Ta có: sin = 4/5; P = 80 N. (Hình III.4G)
Áp dụng điều kiện cân bằng của thanh:
Và chiếu lên hai trục thẳng đứng và nằm ngang ta được:

Vì A và B đứng yên nên A,B,C tào thành một vật chuyển động
Theo định luật II Newton xét với vật A:
P → A + T → A + N → A = m A . a →
Chiếu theo phương thẳng đứng
T A − P A = 0 ⇒ T A = m A . g = 0 , 3.10 = 3 N
Xét với vật B: P → B + N → B + T → B = m B a →
Chiếu theo phương ngang ⇒ T B = m B . a ⇒ a = T B m B
Vì dây không dãn nên
T A = T B = 3 N ⇒ a = 3 0 , 2 = 15 m / s 2
Xét đối với cả hệ vật ( A + B + C ): P → + N → + F → = m a →
Chiếu theo phương chuyển động
F = m a ⇒ F = m A + m B + m C a = 0 , 3 + 0 , 2 + 1 , 5 .15 = 30 N

Chọn C
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh T 1 → , T 2 →
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có: T 1 → + T 2 → + P → = 0
Chiếu lên trục 0y:
T 1 y + T 2 y − P = 0
⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ
= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )

Chọn C.
Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều → T1 + T2 = P (1)
Lại có:T1 / T2 =d2/d1= 1/2→ 2T1 – T2 = 0 (2)
Từ (1) và (2) → T1 = P/3, T2 = 2P/3