Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ròng rọc cố định ko lợi về lực, vậy thì lực t/d lên đầu B sẽ chỉ là trọng lực của vật treo vô ròng rọc mà thôi.
Ta thấy A là điểm tực, áp dụng uy tắc đòn bẩy, ta có:
\(F_C.CA+P.MA=F_B.BA\Leftrightarrow10m_C.\left(100-80\right)+10.m_{AB}.\dfrac{AB}{2}=10m_B.AB\)
\(\Rightarrow m_C=\dfrac{3.1-2.\dfrac{1}{2}}{0,2}=10\left(kg\right)\)
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-bai-toan-co-hoc-nhu-hinh-ve-thanh-ab-200-cm-co-the-quay-quanh-ban-le-a-thanh-dong-chat-tiet-dien-deu-khoi-luong-m-1-kg-vat-nang-treo-o-b-c.165124586865
\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{800}{100}=8\) lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J
P/F=800/100=8 lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J
Đáp án C
- Vì thanh nhẹ có thể quay quanh điểm O nên ta coi O là điểm tựa của đòn bẩy.
- Để hệ thống cân bằng ta có điều kiện cân bằng đòn bẩy như sau:
- Khối lượng vậy treo vào đầu B là:
160 : 10 = 16 (kg)