Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm của tổ I sản xuất được trong tháng thứ I là x (sản phẩm)
Số sản phẩm của tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là y (sản phẩm)
(x, y ∈ ℕ * )
Tháng thứ nhất 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm nên ta có phương trình:
x + y = 1200 (1)
Tháng thứ hai tổ I vượt mức 30% và tổ II giảm mức đi 22% so với tháng thứ nhất nên 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm, ta có:
x + 30 100 x + y − 22 100 y = 1300 ⇔ 130 100 x + 78 100 y = 1300 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x + y = 1200 130 100 x + 78 100 y = 1300 ⇔ 78 100 x + 78 100 y = 936 130 100 x + 78 100 y = 1300 ⇔ 52 100 x = 364 x + y = 1200 ⇔ x = 700 x + y = 1200 ⇔ x = 700 y = 500 ( t m )
Vậy trong tháng thứ hai tổ II sản xuất được 500.78 : 100 = 390 sản phẩm
Đáp án: C
Giải
Gọi số sản phẩm tổ một và tổ hai làm đc trong tháng thứ nhất lần lượt là xx(sản phẩm) và yy(sản phẩm).
Khi đó, do tháng thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm nên
x+y=700x+y=700
Lại có khi sang tháng thứ hai tổ một vượt mức 20% và tổ hai vượt mức 15% sản phẩm so với tháng thứ nhất, do đó số sản phẩm của tổ một và tổ hai làm đc trong tháng 2 lần lượt là 1,2x1,2x(sản phẩm) và 1,15y1,15y(sản phẩm).
Lại có cả hai tổ vượt mức 115 sản phẩm nên
1,2x+1,15y=700+1151,2x+1,15y=700+115
Vậy ta có hệ
{x+y=7001,2x+1,15y=815{x+y=7001,2x+1,15y=815
Vậy x=200,y=500x=200,y=500
Vậy trong tháng thứ nhất tổ một làm đc 200 sản phẩm, tổ hai làm đc 500 sản phẩm.
Gọi số sản phẩm tổ một và tổ hai làm đc trong tháng thứ nhất lần lượt là (sản phẩm) và (sản phẩm).
Khi đó, do tháng thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 700 sản phẩm nên
Lại có khi sang tháng thứ hai tổ một vượt mức 20% và tổ hai vượt mức 15% sản phẩm so với tháng thứ nhất, do đó số sản phẩm của tổ một và tổ hai làm đc trong tháng 2 lần lượt là (sản phẩm) và (sản phẩm).
Lại có cả hai tổ vượt mức 115 sản phẩm nên
Vậy ta có hệ
Vậy
Vậy trong tháng thứ nhất tổ một làm đc 200 sản phẩm, tổ hai làm đc 500 sản phẩm.
Bài 21:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến ban đầu của người đó \(\left(x\inℕ^∗\right)\)
=> x + 2 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ta có phương trình sau:
\(\frac{150}{x}-\frac{1}{2}-2=\frac{150-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow300\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-4x\left(x+2\right)=2\left(150-2x\right)x\)
\(\Leftrightarrow300x+600-x^2-2x-4x^2-8x=300x-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-600=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-20\right)\left(x+30\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-20=0\\x+30=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-30\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy ban đầu năng suất người đó là 20 (sản phẩm/giờ)
Bài 22:
Gọi x (sản phẩm/giờ) là năng suất dự kiến của người đó \(\left(x\inℕ^∗;x< 20\right)\)
=> x + 1 (sản phẩm/giờ) là năng suất lúc sau của người đó
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\frac{80}{x+1}-\frac{1}{5}=\frac{72}{x}\)
\(\Leftrightarrow400x-x\left(x+1\right)=360\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow400x-x^2-x=360x+360\)
\(\Leftrightarrow x^2-39x+360=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-15\right)\left(x-24\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-15=0\\x-24=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\left(tm\right)\\x=24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy năng suất ban đầu là 15 sp/giờ
Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm của tổ 1 trong tháng thứ nhất
y (sản phẩm) là số sản phẩm của tổ 2 trong tháng thứ hai
\(\left(0< x,y< 1000\right)\)
Vì trong tháng thứ nhất 2 tổ làm được 1000 sản phẩm nên ta có pt:
\(x+y=1000\left(1\right)\)
Vì trong tháng thứ hai 2 tổ làm được 1170 sản phẩm nên ta có pt:
\(\left(100\%+20\%\right)x+\left(100\%+15\%\right)y=1170\\ \Leftrightarrow1,2x+1,15y=1170\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1000\\1,2x+1,15y=1170\end{matrix}\right.\)
Giải hpt ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=600\end{matrix}\right.\) (nhận)
Vậy ...
Mk chưa học lớp 9, nhưng giải được đến bước nào hay bước nấy, hihi !
Giải
Số sản phẩm tháng thứ hai làm hơn số sản phẩm tháng đầu là:
352-300=52 (sản phẩm)
Tỉ số % cả hai tổ làm vượt mức là:
15%+20%=35%
Vậy ta có:35% chính là 52 sản phẩm làm vượt mức.
1% chiếm số sản phẩm là:
52:35=1,5 (sản phẩm)
Vậy ta lại có: cứ 2% thì được 3 sản phẩm.
Số sản phẩm tổ 1 làm vượt mức là:
20:2.3=30 (sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 2 làm vượt mức là:
52-30=22 (sản phẩm)
Số sản phẩm tháng đầu tổ 2 sản xuất được là:
300:2-(30-22)=138 (sản phẩm)
Sô sản phẩm tháng đầu tổ 1 sản xuất được là:
300-138=162 (sản phẩm)
Đáp số: Tổ 1: tháng đầu: 162 sản phẩm
Tổ 2:tháng đầu: 138 sản phẩm.
Ko biết đúng không nx, huhu !
cảm ơn bn nhiều nha nhưng mình tính kết quả ko ra giống bn
Gọi số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng đầu lần lượt là x, y (x, y , x, y < 800 sản phẩm)
Số sản phẩm tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng hai là 112%.x và 90%.y sản phẩm
Ta có hệ phương trình:
x + y = 800 112 % x + 90 % y = 786 ⇔ x = 800 − y 112 % 800 − x + 90 % y = 786 ⇔ y = 500 x = 300
(thỏa mãn)
Vậy số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng đầu là 300 sản phẩm.
Đáp án: B
Gọi số sản phẩm của tổ I sản xuất được trong tháng thứ nhất là x (sản phẩm); số sản phẩm của tổ II sản xuất được trong tháng thứ nhất là y (sản phẩm)
(x, y ∈ ℕ * ; x, y < 1200)
Tháng thứ nhất, 2 tổ sản xuất được 1200 sản phẩm nên ta có phương trình:
x + y = 1200 (1)
Tháng thứ 2, tổ I vượt mức 30% nên tổ I sản xuất được (x + x. 30%) sản phẩm và tổ II giảm mức đi 22% so với tháng thứ nhất nên tổ 2 sản xuất được (y – y.22%) sản phẩm.
Do đó, 2 tổ đã sản xuất được 1300 sản phẩm, nên ta có phương trình:
x + 30 100 x + y − 22 100 y = 1300 ⇔ 130 100 x + 78 100 y = 1300 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x + y = 1200 130 100 x + 78 100 = 1300 ⇔ 78 100 x + 78 100 y = 936 130 100 x + 78 100 = 1300 ⇔ 52 100 x = 364 x + y = 1200 ⇔ x = 700 x + y = 1200 ⇔ x = 700 y = 500 ( T m d k )
Vậy trong tháng thứ hai tổ II sản xuất được 500.78 : 100 = 390 sản phẩm
Đáp án:C