Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ nội dung bài thơ, em thấy:
+) Tâm hồn của tác giả luôn cần mẫn, dễ dàng khắc nhớ những kỉ niệm cuộc sống khó khăn vất vả như ăn khoai mận non cả ngày, thời tiết rét buốt mưa dầm trong tuổi thơ người; đồng thời là sự mong chờ những ngày nắng trời đẹp đẽ để người dân làm ăn tạo ra được cái ăn hạt lúa sữa.
+) Tình cảm của tác giả nhẹ nhàng nhưng cảm nhận được thiên nhiên, cuộc sống sâu sắc; người còn có sự lạc quan và hi vọng ở tương lai tốt đẹp hơn sau những khó khăn bản thân lạc quan cố gắng trải qua như ăn đỡ đồ ăn dưới sông.
`-` Từ nội dung bài thơ,em thấy tâm hồn,tình cảm của tác giả là: thông cảm cho tình cảnh tháng 3 cho cả gia đình và những người dân trên đất nước không có gạo ăn phải ăn khoai mận non để sống qua ngày ,những ngày mưa giá rét phải ôm ấm nhau để sưởi ấm.Tình cảnh lúc đó rất khó khăn vào thời xưa của tháng ba,rất đau sót vì thiếu thốn nhiều thứ.
bốn chục ,một tiếng ,mọi ngày ,giờ ấy,những,lần lượt .
bạn nên nhớ lượng từ là từ chỉ số lượng nha
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng .
Tác dụng : nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Các kiểu so sánh : so sánh ngang bằng , so sánh ko ngang bằng .
Biện pháp : so sánh không ngang bằng
Ẩn dụ là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.
- Các kiểu ẩn dụ:
+ Ẩn dụ phẩm chất: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa choanh nằm
+ Ẩn dụ hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
+ Ẩn dụ cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Hay: Nói ngọt lọt đến xương.
- Cách sử dụng: Chọn nét tương đồng để tạo ẩn dụ tăng hiệu quả biểu đạt trong văn miêu tả, thuyết minh, nghị luận, sáng tác thơ ca…
Bài 2:Mặt trời trong câu thơ trên là hình ảnh thực của vầng thái dương ngày ngày tỏa ánh sáng ấm áp xuống mặt đất – duy trì sự sống cho muôn loài. Mặt trời trong câu thơ dưới là một ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân ta đối với Bác Hồ – Người đốt ngọn đuốc giữa đêm trường thực dân phong kiến, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc đứng lên thực hiện cuộc cách mạng giải phóng rung trời chuyển đất, làm nên chiến thắng vinh quang, khẳng định tên tuổi Việt Nam trước toàn thế giới. Bác Hồ mãi mãi là vầng mặt trời soi sáng và sưởi ấm, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc ta trên con đường đi tới tương lai.
ẩn dụ là gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác đó có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
ẩn dụ ngôn ngữ : là hình thức để chuyển đổi tên gọi cho sự vật,hiện tượng trên cơ sở so sánh ngầm.
ẩn dụ nghệ thuật : là biện pháp từ từ ngữ nghĩa nhằm xây dựng hình tượng thẩm mĩ (gợi ra những liên tưởng có liên quan chủ yếu đến đời sống tình cảm của cn người.
câu trên sử dụng biện pháp ẩn dụ nghệ thuật .
ngọn lửa luôn ấp áp nhưng đối với tấm lòng của Bác dành cho nhân dân thì ấm áp và ko sánh bằng.
Khái quát:
Ngọn lửa tuy ấm áp nhưng Bác Hồ thức đêm vì lo cho dân cho nước, lo cho cuộc chiến đấu có thành công hay ko.
Tương đồng:
Đều tỏa ra một sự ấm áp từ đáy lòng.
Trong bài thơ "Tháng Ba - Hoàng Vân", có hai khổ thơ có sự tương phản:
"Tháng ba mưa dầm đất, Ré Nàng Bân tím trời" - Tương phản giữa hình ảnh mưa dầm đất và trời tím của Ré Nàng Bân. Mưa dầm đất thể hiện sự ẩm ướt, lạnh lẽo của tháng Ba, trong khi trời tím của Ré Nàng Bân mang ý nghĩa tươi sáng, rạng rỡ.
"Lúa lên xanh ngoài bãi, Sữa ướp đòng sinh đôi" - Tương phản giữa hình ảnh lúa lên xanh ngoài bãi và sữa ướp đồng sinh đôi. Lúa lên xanh ngoài bãi thể hiện sự phát triển, mạnh mẽ của cây lúa, trong khi sữa ướp đồng sinh đôi mang ý nghĩa tươi mới, ngọt ngào.
Tác dụng của sự tương phản trong bài thơ là làm nổi bật các hình ảnh, tạo ra sự đối lập và sự cân bằng trong diễn đạt, tạo nên sự hài hòa và sắc thái đa dạng trong bài thơ.