Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng
-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không
Chúng ta cần:
-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.
-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.
-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.
`#Mγη`
Tham khảo:
- Thất nghiệp thiếu việc làm.
- Đời sống của một số dân cư thấp: sống trong khu nhà ổ chuột , với nhũng điền kiện khó khăn.
- Các tệ nạn xã hội
- An ninh trật tự xã hội,…
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Thiếu nhà ở, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, an ninh, trật tự xã hội…
Lớp băng vĩnh cửu ở Nam Cực hiện đang tan dần ra
+Nguyên nhân:
-Trái Đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính
-Thủng tầng ôzôn
-Quá trình công nghiệp hóa
-Rừng bị tàn phá
....
+Ảnh hưởng đối với con người:
-Sẽ giải phóng 1 lượng khí CO2, mà thế giới không còn nhiều cây xanh=> làm cho Trái Đất càng nóng lên
-Mực nước biển sẽ dâng cao có thể nhấn chìm cả một hòn đảo
-Các loài như chim cánh cụt,... sẽ tuyệt chủng vì mất môi trường sông và thức ăn
-Không khí cực bẩn
Chúc bạn học tốt!
Sở dĩ, dải đất duyên hải phía Tây của dãy An –đét lại có hoang mạc là do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru. Đây là dòng biển chạy sát bờ phía tây, hơi nước từ biển vào gặp lạnh bị ngưng đọng thành sương mù. Khi vào trong đất liền, không khí đã mất hơi nước, không gây mưa, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành.
Cái này trên mạng đầy mà bạn.
- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.
⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.
- Biện pháp :
+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.
+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.
+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.
+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.
Đồ bảo hộ tránh bị ngã trong quá trình đi,càn mang những bộ quàn áo ấm vì nam cực rất lạnh, la bàn đẻ xác định phương hướng,...