Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 6 đường thẳng cắt nhau tại O, các góc không có điểm trong chung (là hai góc mà mỗi cạnh góc này không nằm giữa 2 cạnh góc kia)
=> tạo ra 12 góc
12 góc có tổng bằng 360 độ
* Nếu mọi góc đều nhỏ hơn 30 độ thì tổng không thể bằng 360 độ (vô lý)
=> tồn tại 1 góc lớn hơn 30 độ (1)
* Nếu mọi góc đều lớn hơn 30 độ thì tổng không thể bằng 360 độ (vô lý)
=> tồn tại 1 góc nhỏ hơn 30 độ (2)
Từ (1), (2) => tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 30 độ và tồn tại một góc nhỏ hơn hoặc bằng 30 độ
Ps : nhớ k :))
# Aeri #
Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^o\left(BD\perp AB;CD\perp AC\right)\)
AB = AC ( \(\Delta ABC\)cân tại A )
AD: Cạnh chung
Do đó : \(\Delta ABD=\Delta ACD\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tuơng ứng )
Gọi I là giao điểm của BC và AD
Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\) có:
AB = AC ( tam giác ABC cân ở A )
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cmt\right)\)
AI : cạnh chung
Do đó : \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BI=CI\)( cặp cạnh tuơng ứng )
Mà \(I\in BC\)
Nên I là trung điểm của BC (1)
Ta có: \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( \(\Delta ABI=\Delta ACI\) )
Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\)( 2 góc kề bù )
Nên : \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
=> \(AI\perp BC\)hay \(AD\perp BC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : AD là đuờng trung trực của BC ( đpcm )
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có
AD chung
góc ABD= góc ACD(=90)
AB=AC(gt)
=>tam giác ADC= tam giác ADC
=>góc BAD=gócCAD
=>AD phan giac goc a
Mà trong một tam giác cân tia phân giac là đường trung trực
=>AH trung trực BC
LÀ CÂY BÚT CHÌ
K MK NHA
la cai but chi