K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

mk nghĩ là

em thứ 1 nói đúng hơn

k/n danh từ; danh từ là những từ chỉ người động vật khái niệm,......

còn loại từ là j mk chưa hok và cx ko bt

em t 1 ns đúng nha

.....xoxo.....

11 tháng 9 2018

bạn đầu đúng vì vì danh từ là từ để chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.

1 tháng 11 2018

bn nghĩ mọi người ranh đến mức làm hết 5 đề trong 1 tiếng rưỡi à

1 tháng 11 2018

Bn nên lm theo điều này:

         "CÁI J K BT THÌ TRA GU-GỒ"

12 tháng 11 2018

đề 4

Hôm nay tổ chúng em họp để trao đổi ý kiến về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Sauk hi thảo luận sôi nổi, tổ nhất trí những vấn đề cụ thể dưới đây.

Chúng em nhận thấy sân trường đã sạch và đẹp, vườn cây trong trường thật sự xanh tốt. Nói chung các bạn đều có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường ở những khu vực này. Tuy nhiên, phía sau các phòng học còn bẩn do các bạn thường vứt rác, do vậy, chúng em cần phải tiến hành dọn vệ sinh ở những nơi đó, đồng thời nhắc nhở các bạn không được vứt rác ra phía sau mà đem bỏ vào sọt rác phía trước. Nhũng trường hợp vi phạm cần phải nhắc nhở hoặc báo lên trường để có hình thức kỉ luật. Tổ em đã thống nhất với ý kiến này.

đề còn lại chịu........

12 tháng 11 2018

Đề 1 :Con người không thể thiếu đức tính kiên trì và ý chí nghị lực nếu muốn thành công trong cuộc sống. Câu tục ngữ “Có chí thì nên” mà ông cha ta truyền lại đã khẳng định điều đó. “Chí” là hoài bão, lý tưởng tốt đẹp, là ý chí, nghị lực và sự kiên trì. “Nên” là sự thành công trong mọi việc. “Có chí thì nên” khẳng định vai trò và ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ việc gì, nếu có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công bởi vì tất cả những thành công đều phải trải qua quá trình rèn luyện lâu dài. Tính kiên trì sẽ giúp chúng ta không nản chí trước những thất bại và biết rút kinh nghiệm từ những thất bại đó để làm nên thành công sau này. Nếu chỉ có một lần thất bại đã nản lòng, nhụt chí thì chúng ta sẽ không bao giờ đạt được mục tiêu của mình. Tóm lại, mỗi học sinh nên hiểu được lợi ích của đức tính kiên trì và bắt đầu rèn luyện ý chí, nghị lực ngay từ những việc nhỏ trong học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội.

Đề 2 : Kiêu ngạo gây ra tự mãn làm cho mình luôn tưởng mình giỏi và hơn hẳn người khác về mọi mặt. Nghĩ mình không cần phải phấn đấu gì thêm nữa sẽ là bước thụt lùi. Như vậy sẽ làm mất đi nhiều mối quan hệ. Người đó sẽ không thể thành công được. Tự kiêu làm cho mình không học hỏi nữa trong khi cuộc đời là học hỏi không ngừng, không ngơi nghĩ. Tự cao làm cho người ấy bị mọi người xa lánh do có khi thấy người đó như khinh thường họ. Họ không được tôn trọng. Không chịu hợp tác trong công ty, luôn đòi chức vụ cao hơn. Chê bai người khác yếu kém. Tự kiêu, tự mãn cần được khắc phục để mọi người gần nhau và vui vẻ, thành công hơn.

còn tiếp

14 tháng 12 2019

Đoạn văn hướng tới các giải pháp:

- Ghi chép bài học ở các môn đầy đủ.

- Dành thời gian nhiều hơn cho những môn học mới xuất hiện ở cấp 2 để không xa lạ, khó hiểu.

- Kết hợp giữa lí thuyết và thực hành.

- Có thể có những hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè.....

7 tháng 9 2018

Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

 

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

 

1. Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi

Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé nông dân bị gãy đùi đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người làm thầy thuốc

     + Hết lòng cứu chữa người bệnh, bệnh người nào nguy hiểm hơn sẽ được cứu trước

     + Cứu người bất kể người đó nghèo hay giàu.

⇒ Phẩm chất của người thầy thuốc nhân từ, công tâm

b, Chủ đề của câu chuyện Tuệ Tĩnh ca ngợi y đức của người thầy thuốc bản lĩnh, hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh, không vì bạc vàng mà quên đạo đức của người làm thầy.

- Câu văn thể hiện trực tiếp chủ đề:

     + “Anh về thưa với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho bé này trước vì chú nguy hơn”

     + “Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện cảm ơn”

c, Nhan đề thích hợp

- Y đức của Tuệ Tĩnh: nói tới tấm lòng yêu thương người bệnh và đạo đức của thâỳ Tuệ Tĩnh

- Ngoài ra có thể đặt một số nhan đề:

     + Thầy Tuệ Tĩnh

     + Hết lòng vì người bệnh

     + Người thầy thuốc có tấm lòng nhân hậu

d, Nhiệm vụ các phần trong chuyện:

- Mở bài : Giới thiệu về nhân vật Tuệ Tĩnh

- Thân bài : Kể sự việc thể hiện sự hết lòng của thầy thuốc giỏi, nhân từ

     + Việc người nhà quý tộc và con người nông dân đến nhờ chữa bệnh

     + Tuệ Tĩnh quyết định chữa cho con nông dân vì bệnh của chú nguy hiểm hơn

     + Vợ chồng người nông dân cảm tạ ơn của Tuệ Tĩnh

Kết bài : Nêu việc tiếp theo của Tuệ Tĩnh: Tiếp tục chữa bệnh cho nhà quý tộc

LUYỆN TẬP

 

Bài 1 (trang 46 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Chủ đề truyện:

- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động

- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều

- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:

     + Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”

     + Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần

- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”

b, Ba phần của truyện:

- Mở bài : Câu đầu tiên

- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”

- Kết bài : phần còn lại

c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.

- Khác nhau ở chủ đề:

     + Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y

     + Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực

d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:

- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”

- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan

Bài 2 (trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 1)

a, Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh:

     + Mở bài : Nêu thời gian, hoàn cảnh của sự việc được kể trong phần thân bài

     + Kết bài : Nêu kết quả của sự việc được kể trong phần thân bài

b, Mở bài

Nêu thời gian và hoàn cảnh của việc giặc Minh xâm lược, gây nhiều tội ác trên đất nước ta, từ đó, Long Quân quyết định cho mượn gươm thần đánh giặc

- Kết bài: Kết thúc chuyện, lý giải tên gọi của Hồ Gươm.

Hok tốt .

# HarryNguyen #

7 tháng 9 2018

Soạn bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

1. Đọc bài văn sau đây để trả lời câu hỏi.

a. Nói lên y đức của người thầy thuốc: hết lòng cứu giúp người bệnh, không phân biệt địa vị sang hèn.

b. - Chủ đề của văn bản là ca ngợi lòng thương người của thầy thuốc Tuệ Tĩnh.

- Câu chủ đề được thẻ hiện trực tiếp qua câu văn sau:”Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh”, "người ta cứu nhau lúc hoạn nạn nói chi ân huệ”.

c. - Nhan đề thứ ba là nhan đề thích hợp nhất bởi nó là chủ đề mang nội dụng bao quát nhất khi nói về thầy Tuệ Tĩnh.

- Có thể đặt tên khác cho văn bản trên như: Một lòng vì người bệnh.

d. Chức năng của các phần mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: Giới thiệu về thầy Tuệ Tĩnh

- Thân bài: diễn biến việc Tuệ Tĩnh chữa bệnh cho người con nhà nông dân trước.

- Kết bài: kết thúc sự việc, sự việc tiếp sau đó.

II. Luyện tập.

Câu 1 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. - Chủ để:

- Ca ngợi sự thông minh tài trí :”Một người nông dân...dâng tiến cho nhà vua”.” Hạ thần...hai mươi nhăm roi”.

- Đồng thời phê phán chế giễu thói tham lam “Được tôi sẽ đưa anh vào...Một nửa phần thưởng của nhà vua”

- Dùng gậy đập lưng ông để tố cáo thói tham lam: “xin bệ hạ thưởng cho thần...mỗi người hai mươi nhăm roi” → sự việc tập thể hiện tập trung cho câu chủ đề.

b.- Mở bài: Câu đầu

- Thân bài: Đoạn giữa.

- Kết bài: Câu cuối.

c. Sự giống nhau và khác nhau giữa truyện thầy Tuệ Tĩnh và truyện Phần Thường.

Giống nhauKhác nhau
Cả hai truyện đều có bố cục 3 phần.Truyện thầy Tuệ TĩnhTruyện phần thưởng
MB: Nêu chủ đềNêu tình huống
Kịch tính: Phần đầu câu truyệnPhần cuối truyện
Kết bài: Tiếp diễn sự việc khác.Sự việc kết thúc

d. Sự thú vị của Thân bài:

- Phần thân bài thú vị ở việc người nông dân đề nghị phần thưởng, tạo bất ngờ, kịch tính cho câu chuyện.

Câu 2 (trang 46 Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tiêu chíSơn Tinh Thủy TinhSự tích Hồ Gươm
Mở bàiNêu tình huốngNêu tình huống
Kết bàiSự việc tiếp diễnSự việc kết thúc.

Cách ngắn hơn là trên nhé bn . Hok tốt .

# HarryNguyen #

27 tháng 1 2016

minh tuong day la van

 

27 tháng 1 2016

mình thích những bông hoa hồng cúc mai và những con vẹt đuôi dài

Vì nó có nhiều màu sắc rất đẹp. Thật tuyệt khi nó là vật nuôi ở nhà

nhớ tít nha!haha

Trả lời:

-Nếu được thsam gia vào tranh luận của 2 ng trên thì sẽ chọn ý kiến B

-Ý kiến: Người anh thấy khó chiệu khi mình tua em gái nhưng sau đó đã biết được tấm lòng của người em đối với mình mặc dù người anh đã đối xử với em gái mình như thế và đã rất hối hận và đã biết được lỗi sai của mình để rồi tự hào về em gái mình.

Chúc bạn học tốt

Forever

Sorry bạn nha!~Mink ko có em gái~

Chúc bạn thành công trong hok tập nha!~

#Mun!~

Mỗi người đều có một gia đình, mái ấm là nơi ta trở về sau những giờ phút mệt mỏi với cuộc sống xô bồ ngoài xã hội kia. Ở đó ta nhận được tình yêu thương, sự sẻ chia, đồng cảm của người thân. Ba mẹ, ông ba, anh trai chị gái...đối với tôi, có một đứa em gái cũng đủ khiến tôi rất hạnh phúc.

15/2 vừa qua là ngày mà Ngọc, em gái tôi, tròn 6 tuổi. Ở độ tuổi mà em còn mang trong mình những nét hồn nhiên, ngay thơ rất đỗi đáng yêu của một đứa trẻ thơ. Ngọc mũm mĩm, mập mập trông rất đáng mến. Đôi mắt trong veo với hàng mi dài là điểm nhấn trên khuôn mặt em, đôi mắt dường như đẫm nước, long lanh khiến cho người đối diện rất có thiện cảm. Cùng với đó là nước da trắng hồng hào cùng đôi má phúng phính khiến em càng ghi điểm trong mắt mọi người. Đó cũng là cội nguồn của cái tên “ Bông tròn” được ra đời. Đôi má ấy luôn khiến mọi người khi gặp bé đều muốn “cắn” yêu một miếng. Bé bé con con, đôi chân lon ton luôn tinh nghịch hiếu động chạy đây đó đi chơi. Hình ảnh một bé gái với mái tóc mềm mại được buộc củ tỏi hai bên đầu luôn in đậm trong tâm trí tôi mỗi khi nhớ về cô em gái Ngọc của mình.

Năm nay Ngọc cũng đã bắt đầu vào học lớp 1. Nhớ những ngày hai chị em cùng học bài, chỉ bài cho em rất vui vẻ. Ngọc tuy bé những rất ham học, những bông hoa điểm mười hay chiếc phiếu bé ngoan luôn được em mang về với niềm hứng khởi trên mặt sau những giờ học trên lớp khiến tôi cũng vui lây. Nét chữ xinh xắn, cùng những lần tập đọc bài của em luôn là những phút giây khiến gia đình tôi tràn ngập tiếng cười vui vẻ.

Học hành chăm chỉ là thế nhưng Ngọc cũng biết phụ ba mẹ dù tuổi còn rất nhỏ. Có những hôm thấy tôi cầm chổi quét nhà, em cũng chạy lại lấy thêm chiếc nữa và tung tẩy hát: “chổi to bà quét sân to, chổi nhỏ bà để dành bé ăn no quét nhà...” khiến ai nhìn cũng thấy vui vẻ trở nên. Đặc biệt em còn rất biết nghe lời, lễ phép, luôn cư xử rất có nề nếp.

Thi thoảng chị em có đi chơi, giải khuây, em luôn miệng kể vè những ước mơ muốn đạt khi lớn lên: làm cô giáo hiền, làm bác trồng hoa cho công viên.....thật bình dị mà trong sáng nhường nào. Những giây phút bên Ngọc luôn là lúc tâm hồn tôi thêm trẻ lại, trong sáng hẳn nhường nào.

Ngọc, cô em gái đáng mến của tôi, cũng là một phần trong kí ức ấu thơ tươi đẹp của tôi. Chỉ mong em luôn khỏe mạnh, ngày một trưởng thành, khôn lớn và mãi mãi là cô em gái yêu quý của chị, của gia đình mình.