K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Đáp án D

h=5mh=5m đó, ta có

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 10.5 = 50J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 50J

28 tháng 2 2019

Đáp án B

+ Khi thả vật không vận tốc đầu từ độ cao h=10mh=10m đó, ta có: Thế năng chuyển hóa thành động năng => chuyển hóa thành nhiệt năng (khi chạm đất)

+ Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.4 = 40N

+ Công của trọng lực là: A = Ph = 40.10 = 400J

Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên chính là công của trọng lực và bằng 400J

9 tháng 5 2023

Vận tốc của vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.20}=20m/s\)

26 tháng 12 2018

Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:

A = P × h = 10m × h

5 tháng 3 2020

a. Từ vị trí ném đến vị trí vật có độ cao cực đại: động năng chuyển hóa thành thế năng

Từ vị trí có độ cao cực đại tới mặt đất: thế năng chuyển hóa thành động năng.

b. Cơ năng của vật không đổi, nên lúc ném và lúc chạm đất vật có cơ năng bằng nhau

Vật tốc của vật lúc chạm đất lớn hơn vận tốc lúc ném.

12 tháng 4 2020

Đáp án C

12 tháng 4 2020

Cảm ơn bạn!!

23 tháng 6 2019

Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).

Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:

Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.

Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J

Suy ra động năng tại độ cao 5m:

Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J