K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2016

Thả một viên phấn rơi từ trên cao xuống. Hỏi : 

a) Lực nào đã tác dụng lên viên phấn ?

=> Lực tác dụng là trọng lực ( lực hút trái đất)

b) Lực đó có phương, chiều và độ lớn như thế nào ?

=> có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. độ lớn xác định : P=m.g

trong đó g là gia tocsog xấp xỉ 9,8 m/s2

27 tháng 9 2016

a ) Lực tác dụng lên viên phấn là trọng lực

b ) Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có độ lớn là P = m.10

26 tháng 10 2016

Khi thả 1 vật từ trên cao xuống thì trọng lực tác dụng lên vật

Lực đó hướng từ trên xuống , phương thẳng đứng

 

 

 

19 tháng 10 2021

a) lực hút của trái đất

- phương thẳng đứng, chiều xuống dưới

Đổi 1,5kg=15N

6 tháng 5 2016

thế năng .nhưng mk cx k chac chan nua

6 tháng 5 2016

Trong quá trình rơi xuống, viên phấn có 2 dạng năng lượng: Động năng và thế năng.

+ Động năng viên phấn tăng.

+ Thế năng giảm.

2 tháng 1 2023

Công của trọng lực:
\(A=P . h=10 . m . h=10 . 2 . 2,5=20 . 2,5=50\left(J\right)\)

6 tháng 12 2021

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, có độ lớn: \(F_A=dV=10000\cdot0,0002=2\left(N\right)\)

6 tháng 12 2021

Gọi \(d=8900\)N/m3 là trọng lượng riêng của vật.

      \(d_n=10000\)N/m3 là trọng lượng riêng của nước.

Khối lượng riêng của vật:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{8900}{10}=890\)kg/m3

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{890}=2\cdot10^{-3}m^3\)

\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên

a, Công

\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\) 

b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà

25 tháng 11 2021

Tham khỏa 

 

Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:

– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)

– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA



 

8 tháng 12 2021

Lực tác dụng lên một vật trong chất lỏng:

– Trọng lực, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn là P (gọi là trọng lượng của vật)

– Lực đẩy Acsimet của chất lỏng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn là FA

 

Trọng lượng là

\(P=10m=2,5.10=25N\) 

Lực cản là

\(=\dfrac{25}{100\%}.4\%=1N\) 

Lực cản và trọng lượng của vật đã thực hiện công

Công của trọng lượng là

\(A=P.h=25.6=150\left(J\right)\) 

Công của lực cản là

\(A'=F.s\left(h\right)=1.6=6\left(J\right)\)