Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Theo.PTCBN:\\ Q_{thu}=Q_{toả}\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)=m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)\\ \Leftrightarrow3.4200.\left(35-33\right)=m_{Cu}.380.\left(100-35\right)\\ \Leftrightarrow m_{Cu}\approx1,020243\left(kg\right)\)
ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!
Qtỏa=Qthu
0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x (với x là lượng nước nóng thêm)
====> x= 1,52
chúc em học tốt ! ^^
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu=Qtỏa
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow152\left(100-25\right)=4200m_2\left(25-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=0.54kg\)
a, Nhiệt độ của đồng giảm còn nhiệt độ nước tăng
b,
\(Theo.PT.cân.bằng.nhiệt:\\Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_{Cu}.c_{Cu}.\left(t_{Cu}-t\right)=m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{nước}\right)\\ \Leftrightarrow0,4.380.\left(100-30\right)=2.4200.\left(30-t_{nước}\right)\\ \Leftrightarrow30-t_{nước}=\dfrac{0,4.390.70}{2.4200}=1,3\\ \Leftrightarrow t_{nước}=28,7^oC\)
Vậy nước nóng thêm 1,3 độ C
Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,0008\cdot380\cdot\left(100-t\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-50\right)\Rightarrow t=50,002^oC\)
a)Nhiệt độ của đồng ngay sau khi cân bằng nhiệt là:
\(t_1=100^oC-50,002^oC\approx50^oC\)
b)Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=1,5\cdot4200\cdot\left(50,002-50\right)=15,2J\)
c)Nước nóng thêm thêm \(\Delta t=50,002-50=0,002^oC\)
A
Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên Q n lớn nhất, c chì bé nhất nên Q c bé nhất và ta có: Q n > Q đ > Q c
nhiệt lượng toả ra của miếng đồng là :
Q=m1.c1.(t1-t2)=0.6.380.(100-30)=15960J
Ta có Qtỏa ra=Qthu vào nên:
15960=m2.c2.(t2-t1)
15960=0.5.4200.(30-t1)
15960=2100.(30-t)
15960/2100=30-t
7,6 =30-t
30-7,6 =t
22.4
=> a, nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên là 15960
b,độ tăng nhiệt độ của nước là 7,6 độ C
c, nhiệt dộ ban đầu của nc là 22,4
OK NHÉ !
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)
⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)
⇔t2= 28,48
Theo PTCBN:
Q(thu)= Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)
<=> 10500t+228t=22800+315000
<=> 10728t=337800
<=>t=31,5oC
=> Nước nóng thêm 1,5 độ C
Tóm tắt :
Đồng Nước
m1 = 0,5 kg t1 = 25oC
t1 = 160oC t2 = 60oC
t2 = 60oC c2 = 4200 J/kg.K
c1 = 380 J/kg.K Q2 = ?
m2 = ?
Giải
a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)
Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là
\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)
b.Ta có : Qtỏa = Qthu
Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)
c. Khối lượng của nước là
\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)
Tóm tắt :
\(t_{đồng}=120^oC\)
\(c_{đồng}\) = 380 J/kg.K
Vnước = 3 lít
tnước = 35oC
\(c_{nước}\) = 4200 J/kg.K
t = 50oC
a) \(t_{đồng}\) khi cân bằng nhiệt : ? oC
b) Qthu vào = ? J
c) \(m_{đồng}\) = ? kg
Giải :
a) Nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt : 50oC
(vì khi cân bằng, nhiệt độ của nước = nhiệt độ của miếng đồng)
b) Vnước = 3 lít => mnước = 3kg
Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)
=> Qthu vào = mnước . cnước . (t - tnước) = 3 . 4200 . (50 - 35) = 189 000 J
c) Qtỏa ra = Qthu vào = 189 000 J
Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)
=> m \(=\dfrac{Q}{c.\Delta t}\)
=> \(m_{đồng}=\dfrac{Q_{tỏa}}{c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t\right)}=\dfrac{189000}{380.\left(120-50\right)}\approx7\)
Đ/s : ............... (tự ghi)
bổ sung thêm đơn vị kg ở sau số 7 nhé =))