Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Vì:
Hàng năm, mỗi khi chuẩn bị đón Xuân sang thì người người, nhà nhà lại để dành ra một khoản tiền để đi mừng tuổi trong dịp Tết, trong ba ngày mồng 1, mồng 2 và mồng 3…
Không chỉ có trẻ em mới được người lớn lì xì mà con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ với ý nghĩa cầu mong sức khỏe, chúc cho ông bà, cha mẹ sống lâu trăm tuổi… Tiếp đó ông bà, cha mẹ sẽ mừng tuổi lại con cháu, mong cho con cháu, ngoan ngoãn, học giỏi, ra ngoài gặp nhiều điều may mắn.
Tết là dịp để con cháu lì xì ông bà, cha mẹ và ngược lại. Ảnh minh họa.
Không chỉ người thân trong gia đình mới mừng tuổi nhau, mà khi khách đến chúc tết, khách ngoài việc chúc tết cho gia chủ còn mừng tuổi trẻ con kèm theo những lời chúc tốt đẹp. Vì thế, bất cứ ai nhận được bao lì xì trong năm mới này cũng đều thấy rất vui mừng và phấn khởi.
cho mk nói nha , bạn đáng lẽ ra phải hỏi ngữ văn lớp 7 chứ ! sao lại hỏi về tiền lì xì !!??
Tham khảo:
a. Vai trò của yếu tố miêu tả trong tác phẩm tự sự chính là để phục vụ cho việc thể hiện tâm trạng nhân vật, nhấn mạnh thêm hoàn cảnh của nhân vật tội nghiệp đến nhường nào. Nhờ việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên vẫn như thế, người đọc càng hình dung rõ được tai họa ập xuống đầu hai anh em là lớn đến mức nào.
b. Vì: khung cảnh ngoài đường và thiên nhiên khác hẳn với tâm trạng buồn bã và ủ rũ của nhân vật "tôi" \(\Rightarrow\) cảm thấy ngạc nhiên.
1. Người tham gia hỏi đáp không được đưa câu hỏi và bình luận linh tinh lên trang web, chỉ đưa các nội dung liên quan đến môn toán.
2. Người tham gia hỏi đáp không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung trên diễn đàn và trang web.
3. Người tham gia hỏi đáp không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
1)PYBĐC:BIỂU CẢM
2)Găn với lịch sử:những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám (với âm mưu tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam, thực dân Pháp đã thành lập nhà nước Nam Kỳ tự trị do địa chủ Nguyễn Văn Thinh đứng đầu)
Nhân vật lịch sử:Hổ Chủ Tịch
3)Trong suốt bài thơ, từ "nhớ" được lặp lại năm lần. Và nó đặc biệt xúc động khi kết hợp với từ "thương" để thành: "nhớ thương", "thương nhớ". Thủ pháp nghệ thuật này đã tạo nên những đợt sóng tình cảm càng lúc càng dâng lên mãnh liệt trong tâm hồn bạn đọc.
4)Cho thấy khát vọng thống nhất non sông từ những ngày đầu chống Pháp năm 1946 đến ngày thắng Mỹ xâm lược năm 1975 của lịch sử văn học nước nhà.
1. PTBĐ chính : Biểu cảm
2. Câu thơ "Từ độ...Thăng Long"gắn với sự kiện lịch sử : Chúa Nguyễn Hoàng vào khai hoang Đàng trong. " Trời Nam" - đó là biểu tượng của những người nông dân vào khai hoang theo Chúa Nguyễn, nhưng trong lòng họ, trong tâm trí họ vẫn hướng về trái tim của tổ quốc, ở tận miền bên kia thì " đất Thăng Long" thì lại là biểu tượng cho miền Bắc thân thương. Vì họ vẫn là dòng giống " Lạc Hồng", vẫn cùng chung một nguồn gốc, một dòng máu, điều đó đã thể hiện cái khoảng cách giữa hai miền Nam - Bắc không còn nữa, mà tất cả đều là chung một gia đình, đó là đất nước, là tổ quốc.
K....
Ko.....Cụ mik lì xì 100k....Năm nào cx thế...