Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
- Dầu ăn tan trong benzen tạo thành dung dịch đồng nhất.
- Nước không tan trong dầu ăn và benzen, phân thành 2 lớp:
+ Lớp trên là dầu ăn và benzen
+ Lớp dưới là nước cất
Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, trong ống nghiệm có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
C2H5OH + CH3COOH --H2SO4đ, 140C ---> CH3COOC2H5 + H2O
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
1. Mẩu kẽm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
2. Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
3. Ban đầu quỳ tím hóa xanh, sau khi cho HCl vào, quỳ tím dần trở lại màu tím. Khi HCl dư, quỳ tím hóa đỏ.
PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
4. Đinh sắt tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần.
PT: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
5. Xuất hiện bọt khí.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
6. Chất rắn chuyển từ màu xanh sang đen, có hơi nước thoát ra.
PT: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
7. Xuất hiện kết tủa xanh.
PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Cho 3ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm, quan sát ta thấy dầu ăn không tan trong cồn . Thêm nước từ từ vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng dầu ăn không tan trong cồn nhưng cồn tan rất nhiều trong nước.
STT | Thí nghiệm | Hiện tượng-PTHH |
1 | Nhúng quì tím vào dd axit axetic
| Quỳ tím hoá đỏ |
2 | Cho mẩu magie vào dung dịch axit axetic.
| - Hiện tượng: Mẩu Magie tan trong dung dịch axit axetic, tạo thành dung dịch, có khí không màu thoát ra sau phản ứng \(PTHH:Mg+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2\uparrow\) |
3 | Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd.
| - Hiện tượng: Sau khi nhỏ thêm phenolphtalein thì dung dịch chuyển sang màu hồng. Sau khi thêm dung dịch axit axetic vào thì dung dịch mất màu hồng. \(PTHH:NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\) |
4 | Nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm, thêm phenolphthalein, nhỏ dd axit axetic vào dd.
| Này giống thì nghiệm 3 em nè |
5 | Nhỏ dung dịch axit axetic vào CuO
| - Hiện tượng: CuO tan trong dung dịch axit axetic tạo thành dung dịch. \(PTHH:CuO+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Cu+H_2O\) |
6 | Nhỏ từ từ dung dịch axit axetic vào Na2CO3
| - Hiện tượng: Sau phản ứng thấy có sủi bọt khí. \(PTHH:Na_2CO_3+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COONa+CO_2\uparrow+H_2O\) |