Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:
a. phân tử protein liên quan đến axit amin. c. nhiễm sắc thể
b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu. d. phân tử ARN thông tin.
2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?
a. Do tác động của các tác nhân vật lí. c. Do tác động của các tác nhân hóa học.
b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào d. Cả a, b, c
3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST. c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.
b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n) d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.
4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?
a. 2n b. 3n c. (2n + 1) d. Cả a, b, c đều đúng
5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?
a. (2n – 1) b. 12n c. n d. Cả a, b, c đều đúng
6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:
a. bị đảo đoạn b. bị mất đoạn c. không phân li d. Cả a, b, c đều đúng
7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?
a. (2n – 1) b. 6n c. 2n d. Cả a, b, c đều đúng
8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?
a. Màu sắc các cơ quan khác thường b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn
c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường d. Cả a, b, c
9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:
a. môi trường b. kiểu gen c. NST d. Cả a, b, c
10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?
a. Dưa hấu tam bội không có hạt. b. Con bò có 6 chân.
c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông d. Cả a, b, c
Câu 35. <NB> Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
A. glucôzơ. B. axit amin. C. nuclêôtit. D. vitamin.
Câu 36. <TH> Tính đặc thù của phân tử prôtêin chủ yếu do yếu tố nào quy định ?
A. Số lượng axit amin. C. Trình tự sắp xếp các loại axit amin.
B. Thành phần các loại axit amin. D. Các bậc cấu trúc khác nhau.
Câu 37.<NB> Chức năng không có ở phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc. C. điều hoà quá trình trao đổi chất.
B. xúc tác quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 38. <NB> Cấu trúc bậc 4 của phân tử prôtêin :
A. có ở tất cả các loại của phân tử prôtêin.
B. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 pôlipeptit có cấu trúc khác nhau.
C. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.
D. chỉ có ở một số loại prôtêin, được hình thành từ 2 hay nhiều pôlipeptit có cấu trúc bậc 3 giống nhau hoặc khác nhau.
Câu 39. <TH>. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của phân tử prôtêin là:
A. cấu trúc bậc 1. C. cấu trúc bậc 3.
B. cấu trúc bậc 2. D. cấu trúc bậc 4.
\(a,\) Gen tổng hợp nên ARN có trình tự là:
- Mạch 1:\(-T-A-X-X-T-G-X-T-A-G-X-A-G-T-G-\)
- Mạch 2: \(-A-T-G-G-A-X-G-A-T-X-G-T-X-A-X-\)
Số nu từng loại của gen là: \(A=T=7(nu)\) \(,G=X=8(nu)\)
\(b,\) $ARN$ có $15$ ta duy ra được có 5 bộ ba.
- Chuỗi axit amin hoàn chỉnh có: $5-2=3(axit$ $amin)$
\(c,\) \(A_{mt}=T_{mt}=7.\left(2^2-1\right)=21\left(nu\right)\)
\(G_{mt}=X_{mt}=8.\left(2^2-1\right)=24\left(nu\right)\)
Điều đúng khi nói về ARN: *
+Đơn phân gồm A, U, G, X
+Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
+Đơn phân là nuclêôtit.
+Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+Kích thước và khối lượng lớn.
- Đơn phân gồm A, U, G, X
- Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.
- Đơn phân là nuclêôtit.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Kích thước và khối lượng lớn.
Đáp án D
ADN được cấu tạo từ các nucleotit, mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
+ Gốc phosphate: P
+ Đường 5C: gồm C,H,O
+ Base nitơ: N
Đáp án C
Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là Axit ribônuclêic