K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

A B C M 15cm 9cm

a) Độ dài cạnh MC là: 15 - 9 = 6(cm)

b) Ta có:

\(AC=AB+BC=AB+15cm\Rightarrow3AC=3AB+45cm\)

\(AM=AB+BM=AB+9cm\Rightarrow5AM=5AB+45cm\)

\(\left(5AB+45cm\right)-\left(3AB+45cm\right)=2AB\) nên \(5AM-3AC=2AB\)

\(\Rightarrow2AB+3AC=5AM\left(đpcm\right)\)

26 tháng 1 2017

bài này khó quá

26 tháng 1 2017

bài này khó quá

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

15 tháng 7 2017

Ta có \(A=3+3^2+3^3+3^4+....+3^{60}\)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

\(=4.3+4.3^3+...+4.3^{59}\)

\(=4.\left(3+3^3+...+3^{59}\right)⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\)

13 ; 26 ; 52 cũng tương tự nha bạn!!

15 tháng 7 2017

Bài 2: Có tất cả:

(6 . 5) : 2 = 15 (đường thẳng)

Bài 3: Có 6 điểm như trên bài 2.

Bài 4:Theo đề, ta có:

\(\left[n.\left(n-1\right)\right]:2=21\)

\(n.\left(n-1\right)=42\)

\(n.\left(n-1\right)=6.7\Rightarrow n=6\)

~ Học tốt ~

9 tháng 7 2017

Trên tia AB có: AC=10cm

}\(\Rightarrow\) AB>AC(vì 20>10)

AB= 20 cm

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa 2 điểm A Và B

Ta có : AC + AD = AB

hay 10 + AD = 20

AD= 20-10

AD=10

b) vì C nằm giữa 2 điểm A và B (câu a)và AC=AD=10 cm

\(\Rightarrow\) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

9 tháng 7 2017

Bài này đơn giản mà =))

Ta có: AC+BC=AB

Mà AB=20cm; AC=10cm => BC =10cm.

=> AC=BC=10cm

Mà C nằm giữa A và B => C là trung điểm AB.

7 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có:

\(\overline{a378b}⋮3;4\)

\(\Rightarrow8b⋮4\) (đk chia hết cho 4)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;4\right\}\)

Xét:

\(a+3+7+8+0⋮3\) (đk chia hết cho 3)

\(\Rightarrow a+18⋮3\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

\(a+3+7+8+4⋮3\)

\(\Rightarrow a+22⋮3\Rightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)

Vậy...

8 tháng 8 2017

THANKS YOU SO MUCH

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

23 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

24 tháng 9 2017

h tui hok lớp 7 òi, bài này dễ ẹc/// HìHì

16 tháng 9 2017

Bài 1 :

VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }

\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là

{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }

\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử

Bài 2 :

A = { 13 ; 14 }

hoặc A = { 13 ; 15 }

A = { 14 ; 15 }

17 tháng 9 2017

Thế còn bài 3 thì sao bạn