K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Tế bào Limphô B có chức năng tạo ra kháng thể (phân tử protein) để vô hiệu hóa kháng nguyên nhằm bảo vệ cơ thể

15 tháng 12 2021

thx bạn nha

 

16 tháng 11 2021

tham khảo:

câu 1: 

Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế:

- Thực bào: hình thành chân giả để nuốt và tiêu hóa vi sinh vật xâm nhập nhờ bạch cầu trung tính và bạch cầu mono

- Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên: được thực hiện bởi tế bào limpho B

- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh: được thực hiện bởi các tế bào limpho T

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó.

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó.

Hiện nay, Bộ y tế tổ chức tiêm phòng bệnh ( trẻ em, người lớn): sởi, xuất huyết, covid-19...

16 tháng 11 2021

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là: - Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện - Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện - Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

tham khảo

25 tháng 11 2021

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch tập nhiễm? *

25 điểm

Người được tiêm vacxin phòng chống covid 19 sẽ có thể chống lại bệnh này.

Người bị sốt xuất huyết lần thứ 2.

Con người không có khả năng mắc bệnh lở mồm long móng như ở trâu bò.

Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa.

18 tháng 11 2021

A.Miễn dịch tự nhiên

Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? *1 điểm- Bạch cầu ưa axit- Bạch cầu limphô B- Bạch cầu mônô- Bạch cầu limphô TCâu 5: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? *1 điểm- Kháng nguyên- kháng thể- Vi khuẩn- protein độc- Kháng nguyên- kháng sinh- Kháng sinh- kháng thểCâu 6. Tế...
Đọc tiếp

Câu 4. Trong cơ thể người, loại tế bào nào dưới đây có khả năng tiết kháng thể? *

1 điểm

- Bạch cầu ưa axit

- Bạch cầu limphô B

- Bạch cầu mônô

- Bạch cầu limphô T

Câu 5: Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa? *

1 điểm

- Kháng nguyên- kháng thể

- Vi khuẩn- protein độc

- Kháng nguyên- kháng sinh

- Kháng sinh- kháng thể

Câu 6. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây? *

1 điểm

- Prôtêin độc

- Kháng thể

- Kháng nguyên

- Kháng sinh

Câu 7: Khả năng người nào đó đã từng một lần bị bệnh nhiễm nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là *

1 điểm

- Miễn dịch bẩm sinh

- Miễn dịch chủ động

- Miễn dịch bị động

- Miễn dịch tập nhiễm

Câu 8: Khi được tiêm phòng vacxin thủy đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào? *

1 điểm

- Miễn dịch nhân tạo

- Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch bẩm sinh

Câu 9: Trong cơ thể có 2 loại miễn dịch đó là *

1 điểm

- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch chủ động

- Miễn dịch chủ động, miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm

- Miễn dịch tự nhiên, miễn dịch nhân tạo

Câu 10: Trong hệ thống "hàng rào" phòng chống bệnh tật của con người, nếu vi khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của: *

1 điểm

- Bạch cầu limpho T

- Bạch cầu ưa kiềm

- Bạch cầu limpho B

- Bạch cầu trung tính

1
19 tháng 10 2021

Em cần gấp

 

16 tháng 11 2021

D

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.

11 tháng 12 2021

C

11 tháng 12 2021

C