Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số tế bào con tạo ra : 23=8 tb
b) Số NST ở tất cả các tế bào con khi kết thúc lần nguyên phân thứ 3: 8.46=368 nst
c) Số NST có trong các tế bào con khi đang ở kì giữa lần nguyên phân thứ 1
21-1.46 = 46 nsta) Gọi số hợp tử lak a ( a ∈ N* )
Ta có : Số tb con tạo ra sau nguyên phân là 48 tb
-> \(a.2^4=48\)
-> \(a=3\left(tb\right)\)
Vậy có 3 hợp tử ban đầu
b) Trong các tb con có 384 NST
-> \(2n.48=384\)
-> \(2n=8\)
Vậy bộ NST loài lak 2n = 8
Gọi số hợp tử ban đầu là: \(k\)
Theo bài ta có: \(k.2^4=48->k=3\)
Bộ NST của loài là: \(\dfrac{384}{48}=8\Rightarrow2n=8\)
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
=> Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20
2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4
=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực
Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B
Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160
⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :
⇒ 2n + 22n = 20
⇒ 2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5
⇒ n = 2.
Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần
Số giao tử sau giảm phân:
20 x 4=80
⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực
$a,$ Số tế bào tạo ra là: \(2^3=8(tb)\)
$b,$ - Ở kì giữa quá trình nguyên phân là: $2n=12(NST)$
\(\rightarrow\) Tổng số NST trong tất cả các tế bào con ở kì giữa là: $8.12=96(NST)$
$c,$ Số tinh trùng tạo ra là: $3.4=12(tt)$
a) Số tế bào con tạo ra : \(3.2^5=96\left(tb\right)\)
b) Số NST trong tất cả các tế bào con : \(96.8=768\left(NST\right)\)
c) Số NST mt cung cấp cho Nguyên Phân : \(3.8.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)
d) Số NST trong tất cả các tế bào con ở kì đầu, giữa, sau, cuối tại nguyên phân thứ 3 :
- kì đầu : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì giữa : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
- kì sau : \(2^2.8.2=64=\left(NST\right)\)
- kì cuối : \(2^2.8=32\left(NST\right)\)
e) Số thoi tơ hình thành phá vỡ cả quá trình : \(3.\left(2^5-1\right)=93\left(tb\right)\)
a, Gọi m và số lần nguyên phân của tế bào A , n là số lần nguyên phân của tế bào B.Tổng số tế bào con sinh ra là 8 .
Ta có : \(2^m+2^n=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\\text{n}=2\end{matrix}\right.\)
b, Tổng số NST ở tất cả các tế bào con :
\(2^m.2n+2^n.2n=2^2.10+2^2.18=112\left(NST\right)\)
Cái câu a, phải suy luận thôi bạn ! Chúc bạn học tốt !