Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tàu ở độ sâu so với mực nước biển là:
\(155+58-70=143\left(m\right)\)
Độ cao sau khi tàu tiếp tục lặn xuống thêm 7,5m là :
\(-\left(12,5+7,5\right)=-20\left(m\right)\)
Vậy sau khi tàu tiếp tục lặn xuống thêm 7,5m thì tàu ngầm ở độ cao âm \(20m\) so với mực nước biển.
Chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 12,5m
Sau khi lặn xuống thêm 7,5m thì tàu ngầm đang ở độ sâu: 12,5 + 7,5 = 20m
Độ cao mới của tàu so với mực nước biển là: -20m
=> Vậy độ cao mới của tàu so với mực nước biển là -20m
a ) Phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là : (−47)+18
b ) Độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là :
(−47)+18=−(47−18)=−29(m)(-47)+18=-(47-18)=-29(m)
Vậy độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển là −29m
Chiếc tàu ngầm ở độ sâu 50m so với mực nước biển nghĩa là nó bằng -50m so với mực nước biển
Độ cao mới của tàu ngầm:
-50 + 20 = -30 (m)
Đ/S: -30 m
Phép tính: (-30) + (-20) = -50 (m)
=> Vậy độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là -50m.
Phép tính là : \(\text{- 30 - 20 = - 50}\)
Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là : -50m
a) Độ cao cuối cùng của tàu ngầm so với mực nước biển là:
\(-20+7-3=-16\left(m\right)\) so với mực nước biển.
⇒ Thực tế cuối cùng tàu ngầm ở dưới mực nước biển 16m.
Đáp số:....
\(#hn212\)