Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Với y = ( m - 2 ) x 3 + ( m - 2 ) x 2 - x + 1 ta có y ' = 3 ( m - 2 ) x 2 + 2 ( m - 2 ) x - 1
Hàm số đã cho nghịch biến trên R
⇔ m - 2 < 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m < 2 m 2 - m - 2 ≤ 0 ⇔ m < 2 - 1 ≤ m ≤ 2 ⇔ 1 ≤ m ≤ 2
Đáp án là B.
Ta có y ' ( x ) = ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1
TH1. m - 1 = 0 ⇔ m = 1 .Khi đó
y , = - 1 < 0 , ∀ x ∈ ℝ .Nên hàm só luôn nghịch biếến trên ℝ .
TH2. m - 1 ≢ 0 ⇔ m ≢ 1 .Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ khi
y , ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ ( m - 1 ) x 2 - 2 ( m - 1 ) x - 1 ≤ 0 , ∀ x ∈ ℝ ⇔ m - 1 < 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m < 1 m ( m - 1 ) ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 1 . Kết hợp ta được 0 ≤ m < 1 .
Đáp án B
Ta có y ' = 3 ( m - 1 ) + ( 2 m + 1 ) sin x để hàm số nghịch biến trên ℝ thì y ' ≤ 0 với mọi x xét BPT
3 ( m - 1 ) + ( 2 m + 1 ) sin x ≤ 0 Nếu m = - 1 2 BPT luôn đúng. Với m > - 1 2 BPT ⇔ sin x ≤ 3 ( 1 - m ) 2 m + 1 để hàm số luôn nghịch biến với mọi x thì 3 ( 1 - m ) 2 m + 1 ≥ 1 ⇒ - 1 2 < m ≤ 2 5 . Với m < - 1 2 BPT ⇔ sin x ≥ 3 ( 1 - m ) 2 m + 1 để hàm số luôn nghịch biến với mọi x thì 3 ( 1 - m ) 2 m + 1 ≤ - 1 ⇒ m < - 1 2
Kết hợp hai trường hợp ta có m ≤ 2 5
Đáp án B
Ta có: y ' = 3 m − 1 x 2 − 6 m − 1 x + 3 2 m − 5 .
Để hàm số nghịch biến trên R thì: y ' ≤ 0 ∀ x ∈ ℝ
⇔ 3 m − 1 x 2 − 6 m − 1 x + 3 2 m − 5 ≤ 0 ∀ x ∈ ℝ
⇔ m − 1 x 2 − 2 m − 1 x + 2 m − 5 ≤ 0 ∀ x ∈ ℝ
TH1: m − 1 = 0 ⇔ m = 1 ⇒ − 3 < 0 (luôn đúng)
TH2: m − 1 < 0 Δ ' = m − 1 2 − 2 m − 5 m − 1 ≤ 0 ⇔ m < 1
Vậy m ≤ − 1.