K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:Thân em vừa trắng lại vừa trònCâu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP GIỮA KÌ I ĐỀ SỐ 1

: Phần I- Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương (SGK Ngữ văn 7 - Tập 1).

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3: Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? Chỉ rõ từng lớp nghĩa.

Câu 4 : Chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên và nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa đó. (1đ)

Câu 5 :Kể tên một bài thơ em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài em vừa chép.

Phần II- Tập làm văn (4 điểm) Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

0
31 tháng 10 2021

   Câu 1: 
       Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan

Câu 2:

-Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.

-Phương thức biểu đạt chính:biểu cảm.

Câu 3:

Các từ láy:lom khom,lác đác.

Tác dụng:

- Nhằm tăng sức sống, sự sinh động của con người.

- Biểu hiện khung cảnh đèo ngang đã thưa thớt có người ở.

3 tháng 11 2021

địt meh mày tao đéo fuck ai bao giờ cả

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trênCâu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài. Câu 5:...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Câu 1: Chép chính xác 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ trên

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào, trình bày đặc điểm thể thơ đó? Chỉ ra PTBĐ chính.

Câu 3: Tìm một từ xuất hiện trong văn bản, giải thích nghĩa và tìm thêm một từ đồng âm với nó.

Câu 4: Nhận xét hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài.

 

Câu 5: Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong văn bản.

 Câu 6: Bài thơ khiến em liên tưởng tới tứ thơ, câu thơ, hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong chương trình Ngữ văn 7, tập một?

Câu 7: Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ.

1
4 tháng 12 2021

1. Các câu còn lại em tự xem trong SGK nhé!

2. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. PTBĐ: Biểu cảm

Em tham khảo:

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. 

3. Từ: soi

Từ đồng nghĩa chứ nhỉ? Nếu đồng nghĩa thì có từ: chiếu, rọi nữa em nhé!

4. 

Em tham khảo:

Tiêu đề của bài thơ đã thể hiện ý nghĩa đó, đây là ngày trăng đẹp nhất “Nguyệt chính viên”:“trăng ngày rằm”, hơn nữa đây là mùa trăng đầu tiên của năm, thể hiện nét tinh khôi, mới mẻ, linh thiêng trong “rằm tháng giêng”.

Không gian được miêu tả trong bài Rằm tháng riêng là một không gian rộng lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát.

Câu thơ thứ hai khá đặc biệt trong cách tả thiên nhiên cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao cùng với sự lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đượm lên cảnh vật.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?

 

Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.

 Câu 4: Vì sao người cháu có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là “Vì tiếng gà cục tác. Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Câu 5: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ.

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

1
4 tháng 12 2021

1. Thơ em lại tự xem trong SGK nhé!

2. 

Em tham khảo:

Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

3. Khái niệm điệp ngữ em cũng tự xem lại nhé!Em tham khảo:

 Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.

4. Vì người cháu chiến đấu vì bà, vì tuổi thơ cùng với bà

5. 

Em tham khảo:

Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.

6. 

Em tham khảo:

Nội dung

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên

- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực

- Sử dụng điệp từ