Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chữ đều là chữ in, 2 dòng đầu tiên là chữ in hoa và kích thước lớn, 2 dòng sau là chữ in thường kích thước nhỏ hơn, 2 dòng tiếp theo là số và kí tự đặc biệt.
Tham khảo:
Hình 1.4a: Kĩ sư cơ khí
Hình 1.4b: Thợ gia công cơ khí
Hình 1.4c: Thợ lắp ráp
- Công đoạn phù hợp:
a. Lắp ráp
b. Kiểm tra
c. Chế tạo phôi
d. Gia công
e. Đóng gói
- Thứ tự các công đoạn theo quá trình sản xuất cơ khí:
1. Chế tạo phôi
2. Gia công
3. Lắp ráp
4. Kiểm tra
5. Đóng gói.
Tham khảo:
- Chuồng kín cho gà thịt nuôi nền: Gà được nuôi tập trung trên nền. Nền chuồng có thể là bê tông, xi măng, nền gạch hoặc nền đất nện. Chuồng nuôi nền thường sử dụng đệm lót với trấu dày 5 – 10 cm hoặc sử dụng tấm nhựa có rãnh giúp thoát phân để giữ chuồng nuôi sạch sẽ. Mật độ nuôi trung bình 5 – 7 con/m2.
- Chuồng gà đẻ nuôi lồng: Chuồng gà đẻ nuôi lồng được thiết kế giống như chuồng gà nuôi nền chỉ khác hệ thống lồng nuôi. Lồng nuôi được thiết kế bằng thép không gỉ. Mỗi lồng đơn có chiều dài 40 cm, rộng 40 cm, cao phía sau 40 cm và phía trước 45 – 47 cm để tạo đáy nghiêng 10° để trứng lăn ra mảng trứng. Máng trứng rộng 10 – 15 cm đặt phía trước lồng. Lồng kép thường có chiều dài 120 cm, mỗi lồng gồm 3 ngăn, mỗi ngăn nuôi 4 con gà.
Tham khảo:
Hình a: chuồng kín
Hình b: chuồng kín - hở linh hoạt
Hình c: chuồng hở
Tham khảo:
Chuồng kín được chia ô, có cửa sổ kính lấy ánh sáng. Chuồng có hệ thống máng ăn tự động và núm uống tự động.