K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

ỨC (18,60) có số phân tử là 4

24 tháng 11 2016

ƯC(18;20) có 4 phần tử

9 tháng 1 2021

Có 5    phần tử :1,2,3,4,6

a: Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ư(54)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18;27;-27;54;-54}

b: Ư(50)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10;25;-25;50;-50}

Ư(60)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60}

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10
c: 16;24;32;...;96

d:

18=3^2*2

24=2^3*3

=>BCNN(18;24)=2^3*3^2=72

BC(18;24) có 2 chữ số chỉ có 72 thôi

2 tháng 8 2023

ok luôn

NM
9 tháng 1 2021

c1. ta có \(1339=13^1.103^1\) nên số các ước của 1339 là \(\left(1+1\right)\left(1+1\right)=4\) 

( công thức là \(x=x_1^a.x_2^b\) với x1 x2 là số nguyên tố thì x có (a+1)(b+1) ước )

c2.. gọi số đó là \(\overline{abc}\) TH1 số đó có c là số 0 thì ta có 

có 3 cách chọn a, 2 cách chọn b nên có 6 số chẵn có đuôi là 0

TH2 đuôi là 6 thì có 2 cách chọn a( a khác 0) và có 2 cách chọn b nên có 4 số có đuôi là 6

vậy tổng lại có 10 số chẵn lập từ 4 chữ số rtreen.

câu 3, 

ta có UCLN(18,60)=6=2.3

áp dụng công thức ở câu a thì ta có 6 có 4 ước nên 18 và 60 có 4 ước chugn

20 tháng 11 2016

tập hợp các ươc của 4 và 12 là 1,2,4 (ko tính số âm)

(4,12)={1,2,4}

20 tháng 11 2016

3 phan tu

4 tháng 12 2015

ta có 120=23.3.5

          52=22.13

=>ƯCLN(120;52)=22=4

ƯC(120;52)=Ư(4)={1;2;4}

vậy tập hợp các ước chung của 120 và 52 có 3 phần tử

4 tháng 12 2015

3 phần tử tick mình nhé ha ji won

22 tháng 8 2016

Ta có:

\(120=2^3\cdot3\cdot5\)

\(52=2^2\cdot13\)

\(=>UCLN\left(120;52\right)=2^2=4\)

\(=>ƯC\left(120;52\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

28 tháng 2 2017

có 3 phần tử

19 tháng 11 2015

Ta có: 120 = 23.3.5 ; 52 = 22.13

Vậy UCLN(120 , 52) = 22 = 4

U(4) = {1;2;4} Vậy có 3 phần tử    

19 tháng 11 2015

6 phan tu gom:1;-1;2;-2;4;-4