Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số phần tử:
\(\left(9-2\right):1+1=8\) (phần tử)
b) Số phần tử:
\(\left(20-2\right):2+1=10\) (phẩn tử)
c) Số phần tử:
\(\left(25-1\right):3+1=9\) (phần tử)
d) Số phần tử:
\(\left(104-2\right):2+1=52\) (phần tử)
e) Số phần tử:
\(\left(470-5\right):5+1=94\) (phần tử)
f) Số phần tử:
\(\left(500-10\right):10+1=50\) (phần tử)
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.
Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.
Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5
Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3
Chúc em học tốt nha......
tập hợp A gồm các phần tử chẵn
tập hợp B gồm các phần tử lẻ
tập hợp C gồm các phần tử chia hết cho 5
tập hợp D gồm các phần tử hơn kém nhau 3 đơn vị
Đáp án C.