Tập hợp M các số tự nhiên a, biết rằng 28 và 42 đều chia hết cho...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

hok ở trường nào thế bro

 I/ Lí thuyết1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính...
Đọc tiếp

 

I/ Lí thuyết

1) Nêu kí hiệu và cách viết một tập hợp? Phần tử của một tập hợp? Các cách cho một tập hợp? Thế nào tập hợp N và tập hợp N*?

2) Viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.

3) Lũy thừa bậc n của a là gì? Viết các công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

4) Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, tính chất chia hết của một tích?

5) Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.

6) Khi nào a là bội của b và b là ước của a? Nêu cách tìm ước và bội?

7) Nhận biết tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi?

8) Nêu cách vẽ tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi?

9) Nêu công thức tính chu vi, diện tích hình huông, hình chữ nhật, hình thoi?

0
10 tháng 10 2018

1. A = {0,3,6,9,..............,99}

A = { x \(\in\)N/ x \(⋮\)3, x<100 }

số phần tử theo công thức mà tính nha e

(số lớn +số bé) : khoảng cách 2 số +1

3 tháng 12 2017

vì 144 chia hết cho x và 504 chia hết cho x

=>x thuộc ƯC (144,504)

Ta có: 144=24.32

          504=23.73

=>ƯCLN (144,504)=23=8

ƯC(144,504)=Ư(8)={1;2;4;8}

mà x>4

=> x=8

30 tháng 6 2021

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

A = {x ∈ N| x < 8}

30 tháng 6 2021

Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)

Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}

Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)

Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)

Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)

Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)

2 tháng 7 2021

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{5;6;7\right\}\)

2 tháng 7 2021

a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{x\inℕ^∗;x\le12\right\}\)

20 tháng 11 2019

Nhanh nhanh hộ mình với ạ

Bạn nào nhanh mik k cho

Đây nha ! Để nhanh mik gửi link luôn đó ! 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/48292764974.html?pos=66797626870

# Hok tốt nha # Nhớ kb đó #

24 tháng 7 2015

M=30,36

N=135

P=rỗng

12 tháng 10 2017

m=30,16

n=135

p=rỗng 

k mik nha mik bị âm điểm^_^