Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( n2 + n + 4 ) chia hết cho n + 1
=>n2+n+4=n.(n+1)+4
=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n.(n+1) chia hết cho n+1
mà 4 chia hết cho 1;2;4
n+1 | 1 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 3 |
kết luận | thỏa mãn | thỏa mãn | thỏa mãn |
=>n=0;1;3
=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}
=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử
vậy...
H=(1;3;5)
K=(0;1;2;3;4;5)
a.) M=(0;2;4)
b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)
c.)ý này hơi kì kì
a) H = { 1 ; 3 ; 5 } k = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Vậy L = { 0 ; 2 ; 4 }
b) Mọi phần tử của H đều thuộc K , do đó H \(\subset\) K
c) - Tập hợp M có ít nhất 3 phần tử ( là 3 phần tử của H ) có nhiều nhất 6 phần tử ( là 6 phần tử của K )
- Có 3 tập hợp M là :
M1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 0 } ; M2 = { 1 ; 3 ; 5 ; 2 } ; M3 = { 1 ; 3 ; 5 ; 4 }
chúc bạn học tốt
a) A= {14}=> có 1 phần tử
b)B=rỗng => có 0 phần tử
c) C={13}=> có 1 phần tử
d)D={1;2;3;4;5;6;7;.....}=> có vô số phần tử