K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

16 tháng 3 2017

3 phần tử

18 tháng 3 2017

3 phần tử

19 tháng 3 2017

co 2 phan tu nha bn

8 tháng 5 2016

a)Ta có ; để A thuộc N <=> (2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=> 3(2n+5) chia hết cho (3n+1)

<=>(6n+15) chia hết cho (3n+1)

<=> (6n + 2 +13) chia hết cho (3n+1)

<=> 13 chia hết cho (3n+1)

=> (3n+1) thuộc Ư(13)

Vì n thuộc N

=> (3n+1) = 1,13

=> n = 0 hoặc 4

b)Trong phần này ta sẽ áp dung 1 tính chất sau:

a/b < (a+m)/(b+m)      với a<b

Ta thấy :

x/(x+y)  >  x/(x+y+z)

y/(y+z) > y/(x+y+z)

z/(z+x) > z/(x+y+z)

=> A > x/(x+Y+z) + y/(x+y+z) + z/(x+y+z)

=> A>1

Ta thấy :

x/x+y < (x+z)/(x+y+z)

y/y+z < (y+x)/(x+y+z)

z/z+x < (z+y)/(x+y+z)

=> A < (x+z)/(x+y+z) +(y+x)/(x+y+z) +(z+y)/(x+y+z)

=>A< 2(x+y+z)/(x+y+z)

=> A<2

=>1<A<2

=> A ko phải là số nguyên(đpcm)

15 tháng 3 2017

4/2n-1 suy ra 2n - 1 thuộc Ư(4) = { -4;-1;1;4 }

2n-1-4-114
nloại01loại

Vậy n thuộc { 0;1 }

15 tháng 3 2017

đêó biêts à nha cu hú hí

30 tháng 3 2017

theo đề ta có: A= 2n+5 / n+1 => A= 2n+2 + 3 /n+1= 2(n+1)+3 / n+1 = 2(n+1) /n+1   + 3/n+1 là 1 số nguyên 

=> vì 2(n+1) / n+1 là 1 số nguyên nên 3/n+1 cx là 1 số nguyên

=>3 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc Ư(3)= -3;-1;1;3

n= -4;-2;0;2 biết n là số tự nhiên nên n =0;2

chúc bn hc tốt và luôn thành công trong hc tập!

7 tháng 11 2022

Bạn Tham Khảo:

loading...

28 tháng 4 2016

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

28 tháng 4 2016

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

20 tháng 3 2022

\(\dfrac{4n+1}{2n+3}=\dfrac{4n+6-5}{2n+3}=\dfrac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\dfrac{5}{2n+3}\)

Để phân số trên nguyên thì \(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng:

2n+3-5-115
n-4-2-11

Vậy \(n\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)

20 tháng 3 2022

giúp mình với