Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}
b)B=\(\phi\)
2)
a)x-8=12
x=12+8
x=20
vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20
b)x+7=7
x=7-7
x=0
vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0
c)x.0=0
vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
nên C có vô số phần tử
d)x.0=3
vì không có số nào nhân với 0 bằng 3
nên D không có phần tử nào
1.
a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)
b) Rỗng.
2.
a) x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
=> \(A=\left\{20\right\}\)
b) x + 7 = 7
x = 7 - 7
x = 0
=> \(B=\left\{0\right\}\)
c) x . 0 = 0
=> C có vô số phần tử
d) x . 0 = 3
=> x ko có phần tử
Câu 1: Cho tập hợp P =2,4,6,8 , có bao nhiêu phần tử trong tập hợp P?
A. 4. B. 2. C. 3. D .1.
Câu 2. Số tự nhiên x trong phép tính(25−x).100 = 0 là:
A. 0. B. 100. C. 25. D. Đáp án khác.
Câu 3. Tích3 .34 5 được viết dưới dạng một lũy thừa là:
A. 320 . B. 39 . C. 620. D.920 .
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
A. Nhân, chia→ lũy thừa→ cộng và trừ
B. Cộng, trừ → nhân và chia → lũy thừa
C. Lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừ
D. Lũy thừa →cộng, trừ → nhân, chia
Câu 5. Trong các số sau: 30; 18; 25;50 những số nào chia hết cho cả 2 và 5?
A. 30; 18 B. 30; 50 C. 18; 25 Câu 6. Số nào là số nguyên tố? |
| D. 25; 50 |
A. 6 B. 4 C. 8 Câu 7.ƯCLN(18, 60) là: |
| D. 2 |
A. 36 B. 6 C. 12 Câu 8. BCNN(10, 14,16) là: |
| D. 30 |
A. 2 .5.74 B. 2.5.7 C.24 Câu 9. Trong các số sau, số nào là số nguyên âm? |
| D. 5.7 |
A. 0 B. -5 C. 2 Câu 10. Kết quả của phép tính: 5− −(7 9) là: |
| D. 5 |
A. 3 B. 7 C. -7 Câu 11. Tính 279+ − + −( 13) ( 279) được kết quả là: |
| D. 11 |
A. 2 B. -13 C. 13 |
| D. -20 |
Câu 12:Công ty Đại Phát có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 60 triệu đồng.
Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 40 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Đại Phát là bao nhiêu?
A. -60 triệu B. -40 triệu C. -20 triệu D. 100 triệu
a) A= {10}
b) B= rỗng
c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}
d)D={1;2;3;4;5;6}
e)E={1;2;3}
a, A = {0;1;2;3}; B = {3;4}
b, C = {0;1;2}; D = {4}; E = {5;6;7;8}
c, {0;3} {0;4} {1;3} {1;4} {2;3} {2;4} {3;4}
Ta có:
\(x+5=12\)
\(\Rightarrow x=12-5=7\)
\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)
Vậy A có 1 phần tử
\(\Rightarrow\text{C}\)
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: 25–x=18 suy ra x=25–18=7 nên C={7} do đó C có một phần tử