Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1. Đăng nhập tài khoản Facebook, chọn hoặc chọn (menu), rồi chọn Room trong cửa sổ Create (Hình 3).
Bước 2. Đặt tên phòng họp và thời gian cuộc họp:
- Tại cửa sổ Create your room (Hình 4): chọn Room name, chọn New và nhập tên phòng họp, chọn thời điểm bắt đầu cuộc họp tại Start time, sau đó chọn Save.
- Chọn Create Room.
Bước 3. Gửi lời mời tham gia phòng họp.
Chọn nút Send bên cạnh tài khoản muốn mời, chọn Join Room để tham gia và bắt đầu cuộc họp.
Tham khảo:
Bước 1. Đăng nhập tài khoản Gmail của em.
Bước 2. Chọn (setting) ở góc phải trên màn hình, xuất hiện cửa sổ Setting như ở Hình 2, chọn mục Label, chọn Create label.
Bước 3. Tại cửa sổ New Label nhập tên nhãn “Học tập” và chọn Create.
Tạo nhãn con “Tin học” của nhãn “Học tập” bằng cách chọn New label under và chọn tên nhãn cha là “Học tập”.
Bước 4. Chọn dấu ở cạnh mail cần đánh dấu (mail do giáo viên gửi).
Tìm kiếm và tạo bộ lọc những email mà em cho là quan trọng:
Bước 1. Đăng nhập tài khoản Gmail của em.
Bước 2. Tai ô Search in mail chọn , xuất hiện cửa sổ tìm kiếm như ở Hình 4.
Bước 3. Chọn tiêu chí tìm kiếm: chọn mục From và nhập địa chỉ email của giáo viên môn Tin học, tích chọn Has attachment (chứa tệp đính kèm), chọn Search.
Khi muốn tìm các email đã được gắn dấu sao, chọn Starred ở cột bên trái cửa sổ màn hình tài khoản email.
Tham khảo:
Bước 1. Đăng nhập tài khoản Facebook trên máy tính.
Bước 2. Tạo bài đăng, tại cửa sổ Create Post chọn Phto/Video, chọn Add photos/videos, chọn ảnh cần đăng.
Bước 3. Chọn , chọn Specific friends (hình 2), nhập tài khoản Facebook của người mà em muốn chia sẻ ảnh, chọn Save changes chọn Post.
Phương pháp thiết kế chương trình theo mô đun sẽ tách bài toán lớn thành các bài toán nhỏ hơn, hay thành các mô đun, tương đối độc lập với nhau, sau đó tiến hành thiết kế thuật toán và chương trình cho từng mô đun con. Mỗi mô đun có thể là một số hàm hoặc thủ tục độc lập. Chương trình chính là một bản ghép nối các hàm và thủ tục con.
1) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) chính là một gói phần mềm được dùng để xác định, thao tác cũng như truy xuất và quản lý dữ liệu. Hệ quản trị thường sẽ thao tác với các dữ liệu của chính DBMS. Ví dụ như: định dạng dữ liệu, tên các file, cấu trúc của bản record và cả cấu trúc của file.
2) Nếu muốn trở thành một nhà quản trị cơ sở dữ liệu thì các em cần chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức sau:
- Cần hiểu rõ về cơ sở dữ liệu, cấu trúc, quy trình và phương pháp quản lý cơ sở dữ liệu.
- Cần có kinh nghiệm trong thiết kế cơ sở dữ liệu, triển khai hệ thống, sao lưu và phục hồi dữ liệu, và bảo mật cơ sở dữ liệu.
- Cần có hiểu biết về hệ thống máy tính và mạng để có thể thiết lập và quản lý cơ sở dữ liệu trên nhiều máy tính và máy chủ.
- Cần nắm vững ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu như SQL, để có thể truy vấn và xử lý dữ liệu.
- Cần có kỹ năng quản lý dự án để có thể quản lý các dự án liên quan đến cơ sở dữ liệu và đảm bảo các dự án được hoàn thành đúng thời gian và ngân sách.
Tóm lại, để trở thành một nhà quản trị cơ sở dữ liệu, các em cần có kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết để quản lý cơ sở dữ liệu một cách hiệu quả và đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Tham khảo:
B, C và D.
Phần mềm hỗ trợ làm việc với CSDL cần có các chức năng cập nhật dữ liệu và kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu, hỗ trợ truy xuất dữ liệu và cung cấp giao diện đơn giản để người dùng có thể xem nội dung của các bảng dữ liệu một cách dễ dàng. Ngoài ra, phần mềm còn cần cung cấp công cụ tạo lập CSDL để có thể thiết kế các bảng dữ liệu theo cấu trúc phù hợp.
Bước 1. Đăng nhập tài khoản Facebook, chọn hoặc chọn (menu), rồi chọn Room trong cửa sổ Create (Hình 3).
Bước 2. Đặt tên phòng họp và thời gian cuộc họp:
- Tại cửa sổ Create your room (Hình 4): chọn Room name, chọn New và nhập tên phòng họp, chọn thời điểm bắt đầu cuộc họp tại Start time, sau đó chọn Save.
- Chọn Create Room.
Bước 3. Gửi lời mời tham gia phòng họp.
Chọn nút Send bên cạnh tài khoản muốn mời, chọn Join Room để tham gia và bắt đầu cuộc họp.