Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp :
- Đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận, chung huyết thống
- Xử lý pháp luật với hành vi cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn, những người chung,cận huyết thống.
Để khắc phục tình trạng trên trong thời gian tới cần tập trung thực hiện một số giải pháp như sau:
Thứ nhất là, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 02-4-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Kon Tum; nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể đối với việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về hôn nhân và gia đình; tạo sự thống nhất cao về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành và cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng bộ đối với việc lãnh đạo triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT; xem đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng DTTS.
Thứ hai là, chỉ đạo các cấp, các ngành và các địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch và đề ra biện pháp cụ thể để tập trung thực hiện có hiệu quả Quyết định số 498/QĐ-TTg, ngày 14/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và HNCHT vùng DTTS giai đoạn 2015-2025, và Kế hoạch thực hiện đề án của UBND tỉnh ban hành tại Quyết định số 792/QĐ-UBND ngày 05/10/2015. Hàng năm, bố trí một phần kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương cho các đơn vị (ngoài nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ) để triển khai các hoạt động của đề án.
Thứ ba là, đẩy mạnh và đổi mới phương pháp tuyên truyền, giáo dục về hôn nhân và gia đình; chú trọng lựa chọn nội dung trọng tâm, biên soạn tài liệu ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, sát với thực tiễn và nhận thức của đồng bào DTTS, trong đó tập trung vào nhóm đối tượng phụ nữ, thanh, thiếu niên và vùng có nguy cơ cao về tảo hôn, HNCHT. Chú trọng hình thức tuyên truyền miệng thông qua đội ngũ báo cáo viên các cấp, cán bộ xã, thôn; lồng ghép nội dung tuyên truyền trong các chương trình thông tin lưu động, sân khấu hóa; hoạt động ngoại khóa trong các trường học, các câu lạc bộ tuyên truyền pháp luật; xây dựng các phóng sự, tin, bài phản ánh về hậu quả của tảo hôn, HNCHT phát trên hệ thống phát thanh truyền hình, nhất là loa truyền thanh cơ sở; tổ chức các diễn đàn, hội thảo, hội thi tìm hiểu pháp luật và hoạt động tư vấn trợ giúp pháp lý miễn phí tại trung tâm và lưu động đến các điểm dân cư vùng DTTS. Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ người DTTS, già làng, trưởng thôn, người có uy tín, hòa giải viên, cộng tác viên ở cơ sở trong thực hiện công tác tuyên truyền, vận động thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình ngay từ trong khu dân cư.
Thứ tư là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước và thực thi nghiêm minh theo pháp luật trong công tác phòng, chống tảo hôn, HNCHT. Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, nhất là đối tượng là cán bộ, đảng viên; xử phạt hành chính kết hợp với xử phạt theo hương ước, quy ước. Kết hợp và nâng cao hiệu quả giữa công tác chỉ đạo, thực hiện, kiểm tra, đánh giá, xử lý vi phạm với thi đua khen thưởng, nhân rộng các mô hình hay trong tuyên truyền, vận động, thực hiện tốt công tác phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Ksor H’Nhuên
Tảo hôn là hành vi lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này
Tảo hôn đã mang đến sự nghèo đói, thất học, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và các mối quan hệ xã hội như: Về sức khỏe: Tảo hôn sẽ làm cho sức khỏe của trẻ em bị ảnh hưởng đặc biệt là trẻ em gái dưới độ tuổi 15 mang thai sẽ có nguy cơ chết do mang thai và sinh đẻ cao so với phụ nữ trên 20 tuổi.
những điều vi phạm quy định trong hôn nhân là:
+kết hôn giả, li hôn giả.+. tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.+. yêu sách của cải trong kết hôn.TK
Ở quê, cạnh nhà bà nội em, có một cô hàng xóm tên là A, cô đã lấy chồng là chú B và có 2 đứa con là C và D. Hằng ngày, cô đi làm vất vả kiếm tiền nuôi và chăm lo gia đình và chồng cô cũng là một doanh nhân thành đạt. Nhà cô càng ngày càng khá giả lên, chồng cô nghĩ mình giàu rồi nên không cần thú chí làm ăn nữa và sa vào rượu chè, cờ bạc. Sau đó thì cô A và chú B luôn luôn có mâu thuẫn khiến C và D bị tổn thương rất nặng tâm lý, thiếu thốn tình cảm gia đình. Không lâu sau đó, cô A và chú B ly hôn, rồi cho C ở với ông bà nội, D ở với ông bà ngoại mặc dù 2 anh em rất thân thiết và yêu thương nhau nhưng vì ông bố rượu chè mà hạnh phúc gia đình tan vỡ.
Tác hại của tảo hôn là:
+Đối với bản thân:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2
- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai
+Đối với gia đình
- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng
- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ
+Đối với xã hội:
- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số
- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc
+Đối với kinh tế:
- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng
+Đối với tinh thần:
- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi
Chúc bạn học tốt
Tác hại của tảo hôn là:
+Đối với bản thân:
- Ảnh hưởng đến sức khỏe của cả 2
- Ảnh hưởng đến việc học hành của cả hai
+Đối với gia đình
- Không làm tròn trách nhiệm của vợ/chồng
- Không làm tròn trách nhiệm người làm cha/ làm mẹ
+Đối với xã hội:
- Ảnh hưởng đến chất lượng dân số
- Ảnh hưởng đến nòi giống của dân tộc
+Đối với kinh tế:
- Không thể lo cho gia đình ----> tỉ lệ nghèo đói tăng
+Đối với tinh thần:
- Trẻ em không thể tham gia các hoạt động phù hợp lứa tuổi
Chúc bạn học tốt
Đọc tiếp
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
- Hậu quả đôi với người tảo hôn: Lấy vợ, lấy chồng sớm, sức khoẻ không đảm bảo, phải sống xa gia đình, không có người chăm sóc, chưa đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái, hạnh phúc dễ tan vỡ.
- Đối với gia đình: Gánh nặng cho gia đình.
- Đối với cộng đồng: Hiện tượng tảo hôn là vi phạm pháp luật về hôn nhân, ảnh hưởng xấu đến cộng đồng.
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
mình nghĩ là có nhưng đây là một truyền thống không tốt
trình độ dân trí ở những làng quê nghèo ở ấn độ chưa cao