K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Tam giác BAM cân tại B ( BM=BA ); tam giác CAN cân tại C => Góc AMN = (180 độ - B):2; Góc ANM = (180-C):2 
Góc AMN + Góc CAN = (360-(B+C))/2=(360-90)/2=135
Xét tam giác AMN có góc MAN = 180 - ( Góc AMN + Góc CAN) = 180 -135 =45
Chúc bạn học giỏi ;)

26 tháng 1 2019

A B C M N

Ta có 

BM=AB suy ra tam giác BAM cân tại B suy ra \(\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

CN=AC suy ra tam giác NAC cân tại C suy ra \(\widehat{NAC}=\frac{180^o-\widehat{C}}{2}\)

(nếu cần thì bạn phải cm thêm cả N nằm giữa B và M nhé!)

MÀ ta thấy \(\widehat{BAM}+\widehat{ACN}=\widehat{BAC}+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{180^o-\widehat{B}}{2}+\frac{180^o-\widehat{C}}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-90^o}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=45^o\)

5 tháng 8 2016

A B C M N 1 2 3 1 1

xet tam giac ABM can tai B co  ^A1= ^BAM - ^A2 

                                               va ^M1= \(\frac{180-B}{2}\); ^BAM=  ^M1

xet tam giac ACN can tai C co  ^A3= ^NAC - ^A2 

                                                 va ^N1=\(\frac{180-C}{2}\); ^NAC= ^N1

ta co ^A1 + ^ A2 + ^ A3 =90

    ^A2+ ^BAM - ^A2 +^NAC - ^A2 =90

^N1 + ^M1 =90+ ^A2

\(\frac{180-B}{2}\)+\(\frac{180-C}{2}\)=90+ ^A2

\(\frac{360-\left(B+C\right)}{2}=90+A2\)

\(\frac{360-90}{2}=90+A2\)

=> ^A2=45

6 tháng 9 2017

chữ mk hơi xấu

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN = AB,Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân,Tính góc MAN,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

30 tháng 1 2020

A B C H M N K D E = = x x

  GT

 △ABC cân tại A. BM ⊥ AC, CN ⊥ AB.

 BM ∩ CN = {K}. AK ∩ BC = {H}.

 MD = MK ; NE = NK

   KL

 a. BM = CN

 b, AK là p/g BAC

 c, AK ⊥ BC

 d, △AED cân

Bài giải:

a, Xét △BMA vuông tại M và △CNA vuông tại N

Có: AB = AC (△ABC cân tại A)

      BAC là góc chung  

=> △BMA = △CNA (ch-gn)

=> BM = CN (2 cạnh tương ứng)

b, Xét △NKA vuông tại N và △MKA vuông tại M

Có: AN = AM (△BMA = △CNA)

       AK là cạnh chung

=> △NKA = △MKA (ch-cgv)

=> NAK = MAK (2 góc tương ứng)    (1)

Và AK nằm giữa AN và AM

Mà N \in AB ; M \in AC

=> AK nằm giữa AB và AC      (2)

Từ (1) và (2)

=> AK là phân giác BAC

c, Xét △BAH và △CAH 

Có: BA = CA (cmt)

    BAH = CAH (cmt)

   AH là cạnh chung

=> △BAH = △CAH (c.g.c)

=> BHA = CHA (2 góc tương ứng)

Mà BHA + CHA = 180o (2 góc kề bù)

=> BHA = CHA = 180o : 2 = 90o

=> AH ⊥ BC

Mà AK ∩ BC = {H}

=> AK ⊥ BC

d,  Xét △NEA vuông tại N và △NKA vuông tại N

Có: NE = NK (gt)

    AN là cạnh chung

=> △NEA = △NKA (2cgv)

=> AE = AK (2 cạnh tương ứng)

Xét △DMA vuông tại M và △KMA vuông tại M

Có: MD = MK (gt)

    AM là cạnh chung

=> △DMA = △KMA (2cgv)

=> AD = AK (2 cạnh tương ứng)

Mà AE = AK (cmt)

=> AD = AE

Xét △ADE có: AD = AE (cmt) => △ADE cân tại A

19 tháng 7 2017

a, ta có : tam giác ABC có A=90o => tam giác ABC là tam giác vuông 

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác ABC ta có :

                   AB2+AC2=BC2

mà AB=6cm ; AC=8cm

=> 62+82=BC2

    BC2=100

=> BC=10 cm

vì cac duong trung tuyen BN;CP cat nhau tai G  ( N c AC ; P c AB)

=> BP=PA=3cm ; AN=NC=4cm 

Áp dụng định lí py-ta-go trong tam giác vuông PAC và tam giác vuông BAN ta có :

     tam giác PAC :                                       tam giác BAN

 BN2=BA2+AN2                                         CP2=AP2+AC2

mà BA=6 cm ;AC=8cm ; AN=4cm ;AP=3cm

=>BN2=62+42                                            CP2=32+82

=> BN2=52                                                 CP2=73

=>BN=căn 52                                                 CP=căn 73