Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AN = 3/4. AC → NC = 1/4.AC. Từ B hạ BH vuông góc AC
Nối BN ta có S∆BNC = 1/2 .NC.BH = 1/2. 1/4.AC.BH
1/4. 1/2 .AC.BH = 1/4.S∆ABC → S∆BNA = 3/4.S∆ABC
từ N hạ NK vuông góc AB ta có AM = 2/3 AB→ MB = 1/3.AB
S∆BNM = 1/2 .NK.BM= 1/2 .NK.1/3AB = 1/3. S∆BNA
→ S∆BNM = 1/3 . 3/4.S∆ABC = 1/4 S∆ABC
Diện tích tứ giác BMNC = S → S = S∆BNC+S∆BNM =120 cm²
→1/4.S∆ABC + 1/4.S∆ABC = 1/2.S∆ABC = 120 cm²
→ S∆ABC = 240 cm²
Xét tam giác OBM và ONC chung đỉnh O, M là điểm chính giữa BC => SOBM = S_ONC (1)
Xét tám giác ABM và AMC chung đỉnh A, M là điểm chính giữa BC => SABM = S_ANC (2)
Từ (1) và (2) ta có S_ABO = S_AOC
Mặt khác S_NBO = S_ANO vì chung điểm O , BN=NA
Vậy S_NNO = 1/2 S_AOC => S_OCA = 2/3 S_ANC
=> ON = 2/3 NA (tam giác ANC và OCA chung đáy AC)
Vậy đường cao kẻ từ O của tam giác AOC là : 30 : 2 x 2/3 = 10 (cm)
Đáp số:10 cm
Ai tích mình mình tích lại cho
mình bảo bạn này bạn mua sách toán bồi dưỡng học sinh lớp 5 bài 326 dở mẫu ra xem thế là xong!^^
Độ dài đáy BC của tam giác ABC là:
200 x 2 : 25 = 16 ( cm )
Đ/S: 16 cm
độ dài đáy BC của tam giác ABC là
\(\left(200\times2\right)\div25=16\left(cm\right)\)
đáp số : \(16cm\)
Theo bài ra ta có diện tích ABG=ACG; Vì hai tam giác ABG và ACG có cạnh AG chung nên đường cao hạ từ B và đường cao hạ từ C sẽ bằng nhau ( *)
- Xét tam giác BGK và CGK có cạnh GK chung và từ (*) ta có đường cao hạ từ B và C bằng nhau. Do đó: Diện tích BGK và CGK bằng nhau (**)
Mặt khác ta thấy: hai tam giác BGK và CGK có chung đường cao hạ từ G (***)
- Từ ( **) và (***) ta có KB=KC ( đpcm)