Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giac ABM và tam giac CDM có :
BM=CM (gt)
AM=DM (gt)
góc BMA= góc DMC (đối đỉnh)
=>tam giác ABM= tam giác CDM (c.g.c)
Mà góc BAM = góc CDM (vì nằm ở vị trí so le trong)
=>AB//DC
a) Nối C với D
Xét tam giác AMB và tam giác DMC ta có:
AM = DM (gt)
Góc AMB = góc CMD ( 2 góc đối đỉnh)
BM = CM (gt)
=> Tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)
=> AB =CD ( 2 cạnh tương ứng)
b) Ta có tam giác AMB = tam giác DMC ( từ chứng minh a)
=>Góc MAB = góc MDC ( 2 góc tương ứng)
=> AB//CD ( có 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
=> ACD + CAB = 180 độ (2 đường thẳng // => 2 góc trong cùng phía bù nhau)
90 + CAB = 180 độ
=> CAB = 180 - 90 = 90 độ
c) Xét tam giác ABC và tam giác CDA ta có:
AC cạnh chung
Góc A = góc C = 90 độ (Chứng minh b)
AB = CD ( chứng minh a)
=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c.g.c)
=> AD = CB ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AM = MD (giả thuyết)
=> AM = \(\frac{1}{2}\)AD = \(\frac{1}{2}\)BC
Vậy AM = \(\frac{1}{2}\)BC
Bài 2:
a) Xét ΔAEF và ΔCED có
AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)
FE=DE(gt)
Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)
⇒AF=DC(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔAED và ΔCEF có
AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)
DE=FE(gt)
Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)
⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{A}=\widehat{FCE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{A}\) và \(\widehat{FCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay BD//CF
Ta có: AD=CF(cmt)
mà AD=BD(D là trung điểm của AB)
nên DB=CF
Xét ΔDBC và ΔCFD có
DB=CF(cmt)
\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong, DB//FC)
DC là cạnh chung
Do đó: ΔDBC=ΔCFD(c-g-c)
⇒BC=FD(hai cạnh tương ứng)
Ta có: DE=EF(gt)
mà E nằm giữa D và F
nên E là trung điểm của DF
Ta có: BC=FD(cmt)
mà \(DE=\frac{FD}{2}\)(E là trung điểm của DF)
nên \(DE=\frac{1}{2}\cdot BC\)(đpcm1)
Ta có: ΔDBC=ΔCFD(cmt)
⇒\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BCD}\) và \(\widehat{FDC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên DF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay DE//BC(đpcm2)
3: Ta có: P(0)=2007
\(\Leftrightarrow a\cdot0+b=2007\)
hay b=2007
Ta có: P(1)=2006
⇔\(a+b=2006\)
hay a=2006-b=2006-2007=-1
Vậy: Đa thức P có dạng là -x+2007
Sửa lại đề câu a là chứng minh \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DCM thành chứng minh \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM
A B C D M
a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có:
AM = DM (gt)
\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{DMC}\)
BM = CM (suy từ gt)
=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (c.g.c)
b) Vì \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (theo câu a)
nên \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CDM}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD
c) .............
Câu 2:
Đặt \(\frac{a}{2015}\) = \(\frac{b}{2016}\) = \(\frac{c}{2017}\) = k
=> a = 2015k; b = 2016k và c = 2017k
Xét hiệu:
4 (2015k - 2016k)(2016k - 2017k) - (2017k - 2015k)2
= 4 (-k) (-k) - (2k)2
= 4k2 - 4k2
= 0
Do đó 4(a - b)(b - c) = (c - a)2. \(\rightarrow\) đpcm.
Bài giải
\(A=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2005\cdot2006}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2006}\)
\(A=\frac{501}{1003}\)