Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu b
Từ N kể đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng AB tại K => KBCN là hình thang (*)
Lại có góc BKN = ABC ( đồng vị), CNK = ACB (đồng vị) và ABC = ACB nên BKN = CNK (**)
từ (*) và (**) => KBCN là hình thang cân => BK = CN = BM.
=> AK = AN nên tam giác AKN cân tại A => AO là đường trung trực của KN => OK = ON (4)
vì OI là trung trực của MN nên OM = ON (5)
từ (4) và (5) => OM = OK => tam giác OMK cân tại O lại có BM = BK (cmt) nên OB v^g góc với AB.
Tam giác ABO và Tam giác ACO có: AB = ÃC, BAO = CAO (gt) , AO chung nên tam giác ABO = tam giác ACO (c,g,c) => ACO = ABO = 90độ. hay OC vuông góc với AC.
Hình bạn tự vẽ nha. a) CM tứ giác MIOD là tứ giác nt, suy ra 4 điểm M,I,O,D cùng nằm trên đường tròn đk OM. Cm tiếp cho tứ giác MCOD là TGNT, suy ra 4 điểm M,C,O,D cùng nằm trên đtròn đk OM, vì thế 5 điểm M,I,O,C,D cùng nằm trên 1 đtròn, suy ra MCID nt c) Vì MCID nt suy ra \(\widehat{MIC}\)=\(\widehat{MDC}\), \(\widehat{MID}=\widehat{MCD}\). mà \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\) nên 2 góc còn lại bằng nhau, ta đc ĐPCM. Còn câu b à d bn đợi xíu nha, nếu đc mk đăng lên cho nha
xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ
mà góc CDB+ góc ACB=90 độ
suy ra góc DBC =90 độ
suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:
1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)